Luận Văn Bao thanh toán tại các ngân hàng thuơng mại cổ phần trên địa bàn Tp.HCM - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LỜI MỞ ĐẦU


    Hiện nay, trước bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,
    nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng sẽ mở cửa mạnh mẽ
    với khu vực và trên thế giới. Chính vì thế, đa dạng hóa và phát triển sản phẩm mới là một
    trong những chiến lựơc để tồn tại và phát triển của bất cứ ngân hàng nào. Muốn đạt được
    mục tiêu đó, các định chế tài chính Việt Nam không còn con đường nào khác là phải nhanh
    chóng đưa vào áp dụng những sản phẩm tài chính mới đã được áp dụng trên thế giới. Trong
    đó có sản phẩm BTT (factoring).

    Đã có rất nhiều nước trên thế giới sử dụng BTT như một giải pháp tối ưu thúc đẩy
    quá trình buôn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Vì
    BTT với những đặc điểm riêng của nó đã trở thành vị cứu tinh cho vấn đề nợ phát sinh và
    tình trạng nợ khó đòi, khắc phục được những hạn chế của phương thức thanh toán khác. Do
    đó BTT ngày càng được khẳng định và công nhận rộng rãi.

    Trước tình hình đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “BAO THANH TOÁN TẠI CÁC
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM – THỰC TRẠNG
    VÀ GIẢI PHÁP
    ”. Từ đó làm giúp phát triển cả về chất và lượng của nghiệp vụ BTT đối với
    các ngân hàng thương mại nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.

    Mục đích nghiên cứu:
    Phân tích – đánh giá hiệu quả hoạt động bao thanh toán tại một số ngân hàng thương
    mại trên địa bàn thành phố HCM. Từ cái nhìn tổng thể, thực tế qua các năm thực hiện nghiệp
    vụ, ta đánh giá được những thành tích, hiệu quả đã đạt được cũng như những bất cập và các
    hạn chế. Cuối cùng đưa ra giải pháp để phát triển nghiệp vụ bao thanh toán ở các ngân hàng
    thương mại trên địa bàn thành phố HCM nói riêng và của nước ta nói chung

    Những điểm nổi bật của đề tài:
    Phân tích những yếu kém của quy chế thực hiện , thực trạng của các ngân hàng tiêu
    biểu, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp mới.

    Phương pháp nghiên cứu:
    Để đạt được các mục đích nghiên cứu nêu trên phải có phương pháp khoa học. Bao
    gồm các phương pháp sau:
    - Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận về BTT để hiểu được bản chất, vai trò của nó.
    - Nghiên cứu thực trạng hoạt động BTT thông qua các số liệu thu thập được. Phân tích, so
    sánh giữa các ngân hàng với nhau.
    - Từ việc đánh giá đó, đưa ra giải pháp, kiến nghị cụ thể.

    Kết quả kỳ vọng:
    Hoàn thành đề tài tốt trong thời gian nghiên cứu, đưa ra các giải pháp tốt, thiết thực
    đối với nghiệp vụ bao thanh toán tài NHTM tại Tp.Hcm.


    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    .

    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN.
    1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán 1
    1.1 Cơ sở ra đời của bao thanh toán. . 1
    1.2 Khái niệm, bản chất bao thanh toán . 1
    1.2.1 Quan điểm của FCI 1
    1.2.2 Theo công ước UNIDROIT . 1
    1.2.3 Theo quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN 2
    1.2.4 Theo quan điểm của người nghiên cứu 2
    2. Phân loại bao thanh toán. 2
    2.1 Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán . 2
    2.1.1 Bao thanh toán truy đòi 2
    2.1.2 Bao thanh toán không truy đòi . 2
    2.2 Phân loại theo tính chất có thông báo hay không thông báo 2
    2.2.1 Bao thanh toán có thông báo 2
    2.2.2 Bao thanh toán không thông báo 3
    2.3 Phân loại theo phạm vi thực hiện 3
    2.3.1 Bao thanh toán trong nước . 3
    2.3.2 Bao thanh toán quốc tế 3
    2.4 Phân loại theo phương thức bao thanh toán . 3
    2.4.1 Bao thanh toán từng phần 3
    2.4.2 Bao thanh toán theo hạn mức . 3
    2.4.3 Đồng bao thanh toán 3
    3. Quy trình thực hiện bao thanh toán . 3
    3.1 Hệ thống một đơn bị BTT 3
    3.2 Hệ thống hai đơn vị BTT 5
    4. Các hình thức bảo đảm BTT. 6
    4.1 Thế chấp. 6
    4.2 Cầm cố tài sản 6
    4.3 Bảo lãnh của bên thứ ba. 7
    4.4 Các hình thức bảo đảm khác 7
    5. Các khoản phải thu không được áp dụng BTT. . 7
    6. Lợi ích của BTT . 7
    6.1 Đối với người bán. 8
    6.2 Đối với người mua. . 10
    6.3 Đối với đơn vị BTT . 11
    6.4 Đối với nền kinh tế 12
    7. Rủi ro khi thực hiện BTT. . 12
    7.1 Rủi ro từ phía khách hàng . 12
    7.2 Rủi ro từ phía đơn vị BTT. 13
    8. Các điều kiện vĩ mô để thực hiện BTT 14

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHTM TRÊNĐỊA BÀN TP.HCM
    1. Thực trạng BTT trên thế giới 14
    2. Thực trạng BTT tại NHTM Việt Nam 18
    2.1 Môi trường pháp lý; đối tượng, điều kiện thực hiện 18
    2.1.1 Các văn bản pháp luật hiện hành 18
    2.1.2 Đối tượng thực hiện, sử dụng BTT 22
    2.2 Các khó khăn khi triển khai thực hiện BTT tại VN . 23
    2.2.1 Về sản phẩm 23
    2.2.2 Về thông tin và thẩm định thông tin . 24
    2.2.3 Quy mô ngân hàng . 25
    2.2.4 Tâm lý của các doanh nghiệp . 25
    2.2.5 Trình độ nhân viên . 25
    2.3 Tình hình BTT tại Việt Nam 25
    2.4 Tình hình BTT cụ thể tại các NHTM 28
    2.4.1 NHTMCP Á Châu 28
    2.4.1.1 Điều kiện thực hiện BTT tại ngân hàng Á Châu . 28
    2.4.1.2 Phương thức BTT Á Châu cung cấp 29
    2.4.1.3 Các khoản phải thu không được thực hiện BTT . 29
    2.4.1.4 Đối tượng khách hàng được ACB thực hiện BTT 29
    2.4.1.5 Mặt hàng áp dụng BTT 30
    2.4.1.6 Lãi và phí nghiệp vụ BTT. . 30
    2.4.1.7 Hạn mức BTT của bên bán hàng 30
    2.4.1.8 Giá mua bán khoản phải thu. . 30
    2.4.1.9 Quy trình thực hiện BTT tại ACB 31
    2.4.1.10 Doanh thu BTT tại ACB qua các năm 32
    2.4.2 NH Kỹ thương Việt Nam (TCB) . 33
    2.4.2.1 Điều kiện thực hiện BTT trong nước . 33
    2.4.2.2 Các ngành mà TCB thực hiện BTT trong nước . 34
    2.4.2.3 Mức phí áp dụng tại TCB . 34
    2.4.2.4 Tình hình thực hiện BTT tại TCB . 34
    2.4.3 NH Xuất nhập khẩu Việt Nam 35
    2.4.3.1 Điều kiện thực hiện BTT 35
    2.4.3.2 Phương thức áp dụng 35
    2.4.3.3 Lãi và phí thực hiện BTT 35
    2.4.3.4 Mức và giới hạn BTT 35
    2.4.3.5 Tình hình thực hiện BTT tại TCB . 36
    2.5 Những hạn chế cần khắc phục tại các NHTM trong quá trình thực hiện . 36
    2.6 Nguyên nhân của những hạn chế 37
    2.4.4 Nguyên nhân khách quan 37
    2.4.5 Nguyên nhân chủ quan của các đơn vị BTT 37

    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT VÀ LƯỢNG CỦANGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
    1. Giải pháp vĩ mô 37
    1.1 Đối với ngân hàng nhà nước. 37
    1.1.1 Ban hành chuẩn mực kế toán cụ thể khi thực hiện BTT . 37
    1.1.2 Phối hợp cơ quan hữu ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ hoạt động
    BTT 37
    1.1.3 Cần phải quy định rõ ràng về thuế đối với hoạt động BTT . 38
    1.1.4 Ban hành các quy định cụ thể rõ ràng về gia hạn, chuyển nợ quá hạn áp
    dụng có hoạt động BTT . 38
    1.1.5 Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, đánh giá chất
    lượng các bên mua, bên bán nhằm cung cấp những thông tin xác thực cho các
    đơn vị BTT. 39
    2. Giải pháp vi mô 39
    2.1 Đối với ngân hàng . 39
    2.1.1 Marketing toàn diện về nghiệp vụ BTT 39
    2.1.1.1 Phải có chiến lược đúng đắn để quảng bá rộng rãi sản phẩm
    BTT đến khách hàng 40
    2.1.1.2 Thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu của
    khách hàng 40
    2.1.1.3 Thành lập bộ phận tư vấn khách hàng BTT . 41
    2.1.1.4 Chính sách giá cả hợp lý 41
    2.1.2 Xác định ngành nghề, khách hàng mục tiêu hướng tới phục vụ đạt hiệu
    quả cao nhất. . 42
    2.1.3 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại . 42
    2.1.4 Quản lý rủi ro tốt nhất. . 42
    2.1.4.1 Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên bán. 42
    2.1.4.2 Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên mua . 45
    2.1.5 Đào tạo và phát triển nhân viên thực hiện nghiệp vụ BTT 47
    2.1.6 Mở rộng quan hệ đại lý 48
    3. Các kiến nghị . 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...