Luận Văn Bảo Mật Dữ Liệu

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Nói Đầu

    Thế giới của chúng ta luôn sôi sục trong muôn vàn biến động được tạo ra bởi con người. Và trong thế kỷ 20 này, máy tính là một trong những sản phẩm vĩ đại nhất. Cùng với thời gian, người ta không muốn sử dụng một máy tính đơn lẻ nữa mà sẽ kết nối các máy này lại thành một mạng máy tính nhằm tăng khả năng làm việc, hiểu biết, trao đổi, cập nhật các thông tin Mạng Internet là xu hướng phát triển của thế giới ngày nay. Hiện nay, Internet đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới. Thông qua mạng Internet mọi người có thể trao đổi thông tin với nhau một cách nhanh chóng thuận tiện. Những công ty phát triển và kinh doanh trên môi trường Intranet/Internet họ phải đối diện với khó khăn lớn là làm thế nào để bảo vệ những dữ liệu quan trọng, ngăn chặn những hình thức tấn công, truy xuất dữ liệu bất hợp pháp từ bên trong (Intranet), lẫn cả bên ngoài (Internet). Khi một người muốn trao đổi thông tin với một người hay một tổ chức nào đó thông qua mạng máy tính thì yêu cầu quan trọng là làm sao để đảm bảo thông tin không bị sai lệch hoặc bị lộ do sự xâm nhập của kẻ thứ ba. Trước các yêu cầu cần thiết đó, một số giải thuật mã hóa đã dược xây dựng nhằm đảm bảo tính an toàn dữ liệu tại nơi lưu trữ cũng như khi dữ liệu được truyền trên mạng, như các giải thuật mã hóa đối xứng (DES), giải thuật mã hóa công khai, . Việc tìm hiểu và xây dựng chương trình các giải thuật này cũng không nằm ngoài mục đích của bản luận văn này. Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu lý thuyết về mật mã hoá thông tin, xây dựng server tạo khóa cho user trong vấn đề bảo mật dữ liệu.

    Mục Lục


    Lời nói đầu
    Phần I: Lý thuyết
    Chương 1: Các hệ mật mã
    1. Hệ mật mã đối xứng
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Giải thuật DES
    2. Hệ mật mã bất đối xứng
    2.1. Giới thiệu
    2.2. Lý thuyết về mật mã khóa công khai
    2.3. Ứng dụng của mật mã khóa công khai
    2.4. Các yêu cầu của mật mã khóa công khai
    2.5. Giải thuật RSA
    2.5.1. Mô tả giải thuật
    2.5.2. Tính bảo mật của giải thuật RSA
    2.5.2.1. Phương pháp p-1
    2.5.2.2. Bẻ khóa khi biết số mũ d của hàm giải mã
    2.5.2.3. Pgương pháp lặp lại
    2.5.3. Sư ïche dấu thông tin trong hệ thống RSA
    2.5.4. Các giải thuật toán học được sử dụng trong RSA
    3. Giải thuật băm MD5

    Chương 2: Phân bố và quản lý khóa
    1. Tổng quan về mã hóa và một số khái niệm
    2. Phân phối các khóa bí mật
    2.1. Sự tiền phân bố khóa
    2.1.1. Sơ đồ của Blom
    2.1.2. Diffie_Hellman
    2.2. Hệ phân bố khóa Kerberos
    2.3. Trao đổi khóa Diffie_Hellman
    2.3.1. Giao thức station_station
    2.3.2. Giao thức đồng ý khóa MTI
    2.3.3. Sự đồng ý khóa sử dụng chứng thực bản thân
    2.4. Phân bố khóa công khai
    3. Quản lý khóa
    3.1. Quản lý các khóa công khai
    3.2. Quản lý các khóa bí mật
    3.2.1. Bảo vệ các khóa “master key”
    3.2.2. Bảo vệ các khóa chính
    3.3. Các tác vụ bảo mật của hệ thống chủ
    3.3.1. Bảo mật liên lạc đơn vùng dùng các khóa
    chính đã được tạo trước
    3.3.2. Bảo mật liên lạc đơn vùng dùng các khóa
    chính đã được tạo một cách động
    3.3.3. Bảo mật liên lạc đơn vùng và bảo mật tập tin
    dùng các khóa chính đã được tạo trước

    Chương 3: Các tiêu chuẩn
    3.1. Tiêu chuẩn hệ mật mã khóa công khai
    3.2. Tiêu chuẩn chứng thực khóa công khai X.509
    3.2.1. Sự chứng thực
    3.2.2. Đưa ra chứng thực của user
    3.2.3. Hủy bỏ sự chứng thực
    3.2.4. Các thủ tục chứng thực

    Phần II: Chương trình
    Chương1: Thuyết minh chương trình
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Các hằng
    1.3. Các tập tin đầu
    1.4. Các tập tin nguồn
    Chương 2: Chương trình nguồn
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...