Tài liệu Bảo lưu và tuyên bố trong điều ước quốc tế

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt: Bảo lưu và tuyên bố của quốc gia khi ký, phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước quốc tế là công việc quan trọng của cơ quan quyền lực nhà nước. Nên việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này là cần thiết đối với sinh viên học luật và các độc giả quan tâm. Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả đề xuất nên bổ sung khái niệm “Tuyên bố” liên quan đến hoạt động điều ước vào Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam.


    Hàng năm, mỗi quốc gia ký hàng trăm điều ước quốc tế (ĐƯQT) (1) nên việc tuyên bố bảo lưu hoặc tuyên bố giải thích hay nhấn mạnh về một nội dụng cụ thể nào đó của điều ước là việc làm đương nhiên khi điều ước có hiệu lực với chính họ. Trong giới hạn bài viết này, tác giả muốn trao đổi cùng độc giả về chế định bảo lưu (bảo lưu, phản đối bảo lưu, hệ quả pháp lý của nó) được quy định trong Công ước Viên về Luật ĐƯQT năm 1969 (Sau đây gọi là Công ước 1969) và trong Luật quốc gia; đề cập đến các tuyên bố của các quốc gia khi ký, phê chuẩn hoặc gia nhập ĐƯQT, đồng thời kiến nghị bổ sung thêm khái niệm “Tuyên bố” vào luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT năm 2005 hiện hành của Việt Nam (Sau đây gọi là Luật 2005).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...