Tiểu Luận Bạo lực học đường thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận nhóm môn: Kỹ năng nghiên cứu lập luận
    Định dạng file word kèm slide thuyết trình
    Bài làm của Sv Luật

    Bạo lực học đường thực trạng và giải pháp


    MỤC LỤC
    DANH SÁCH NHÓM Trang 2
    MỤC LỤC . Trang 3
    A. Lời mở đầu Trang 5
    1. Tính cấp thiết của đề tài . Trang 5
    2. Mục đích nghiên cứu Trang 5
    3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Trang 5
    3.1 Đối tượng Trang 5
    3.2 Phạm vi . Trang 5
    3.3 Phương pháp Trang 6
    B. Nội dung . Trang 6
    1. Khái quát bạo lực học đường Trang 6
    1.1 Khái niệm Trang 6
    1.2 Hình thức Trang 6
    1.2.1 Bạo lực về thể chất . Trang 7
    1.2.2 Bạo lực về tinh thần . Trang 7
    2. Thực trạng Trang 8
    3. Nguyên nhân của bạo lực học đường . Trang 10
    3.1 Nguyên nhân sâu xa Trang 11
    3.1.1 Tâm lý học sinh . Trang 11
    3.1.2 Nguyên nhân từ gia đình . Trang 12
    3.1.3 Nguyên nhân từ nhà trường Trang 12
    3.1.4 Nguyên nhân từ xã hội . Trang 14
    3.2 Nguyên nhân trực tiếp Trang 15
    4. Hậu quả Trang 16
    4.1 Đối với nạn nhân . Trang 16
    4.2 Đối với người gây ra bạo lực . Trang 16
    5. Giải pháp Trang 16
    5.1 Giải pháp vĩ mô . Trang 17
    5.1.1 Từ phía gia đình . Trang 17
    5.1.2 Từ phía nhà trường Trang 18
    5.1.3 Từ phía xã hội . Trang 18
    5.2 Giải pháp cụ thể Trang 19
    6. Liên hệ thực tiễn trường ĐH.TPHCM . Trang 20
    6.1 Thực trạng Trang 20
    6.2 Nguyên nhân Trang 20
    6.3 Những đề xuất Trang 21
    7. Mở rộng vấn đề . Trang 21
    C. Lời kết Trang 22
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . Trang 23

    A. Lời mở đầu:
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Nhiều người đã ví vấn nạn học đường như những cơn sóng ngầm, bởi thỉnh thoảng đâu đó trong môi trường giáo dục lại dấy lên các vụ học sinh gây hấn hành hung lẫn nhau. Thế nhưng, những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong thời gian gần đây đã trở thành một hiện tượng nguy hiểm việc. Hàng nghìn vụ học sinh đánh nhau mỗi năm và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính côn đồ đã ảnh hưởng nghiệm trọng tới tâm lý và sức khỏe, thậm chí là cả tính mạng của học sinh. Bạo lực học đường đang trở thành nỗi ám ảnh của cả xã hội. Những vụ bạo lực gần đây có phải do hành động bộc phát nông nổi của lứa tuổi học trò hay vì hậu quả của sự “vô cảm” từ gia đình - nhà trường - xã hội?
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Để là rõ vấn đề này, nhóm tác giả đã tham gia nghiên cứu và đưa ra một cái nhìn khác quan về bạo lực học đường thông qua bài viết: Bạo lực học đường – Nguyên nhân và giải pháp, với mong muốn nhỏ bé giúp cho chúng ta nhận thức sự ảnh hưởng của bạo lực học đường đến đạo đức cá nhân, xã hội như thế nào đồng thời chúng ta cùng mổ xẻ nguyên nhân và đề xuất các biện pháp như thế nào ngăn chặn tình trạng bạo lực này giúp cho các bạn trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước có những biện pháp phòng tránh khi đối diện với tình trạng bạo lực đang diễn ra ngày một nghiêm trọng trong cuộc sống.
    3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:
    3.1. Đối tượng
    Đối tượng nghiên cứu của nhóm tác giả trong phạm vi đề này chủ yếu là trong mội trường học tập ở các trường tiểu học, trung học (trung học cơ sở và trung học phổ thông), đại học và cao đẳng.
    3.2. Phạm vi
    Phạm vi bài viết này đề cập đến vấn đề bạo lực giữa học sinh với nhau.
    1.1. Phương pháp:
    Trong bài viết này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp nghiên cứu chung: Phương pháp phân tích và tổng hợp. Việc sử dụng phương pháp này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể mà toàn diện nhất về vấn đề thông qua sự phân tích chi tiết đồng thời tổng hợp một cách khái quát và bao trùm toàn bộ vấn đề, từ đó rút ra những nguyên nhân cũng như giải pháp để ngăn chặn cũng như dần loại bỏ hiện tượng bạo lực học đường trong xã hội chúng ta ngày nay.
    - Phương pháp thu thập thông tin:
    + Phương pháp phân tích tài liệu: Dựa vào những thông tin trên mạng, báo chí, ti - vi về thực trạng của hiện tượng bạo lực học đường trong xã hội ngày nay, lựa chọn phương pháp phân tích truyền thống, từ đó tìm ra những nguyên nhân cũng như giải pháp nhằm ngăn chặn tiến tới dần loại bỏ thực trạng này.
    + Phương pháp phỏng vấn: tiến hành cuộc nói chuyện thông qua cách thức hỏi - đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn (thành viên trong nhóm) và người cung cấp thông tin (sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM, sinh viên các trường khác, học sinh các trường phổ thông), các câu hỏi đều có liên quan đến việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân của nạn bạo lực học đường ngày nay, bên cạnh đó ghi nhận những đề xuất của mọi người để góp phần bài trừ hiện tượng còn đang nhức nhối này.
    A. Nội dung:
    1. Khái quát vấn đề bạo lực học đường:
    1.1 Khái niệm:
    Bạo lực học đường là những hành động mang tính chất bạo lực một cách ngang ngược bất chấp công lý, đạo đức gây tổn thương thể xác lẫn tinh thần cho người khác trong môi trường học đường.
    1.2 Hình thức:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bạo lực học đường gắn liền với tâm lý lứa tuổi – Bác sỉ Hồ Hải. Đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 4/11/2010
    2. Chịu thua bạo lực học đường – Yến Anh. Đăng trên báo Người lao động ngày 09/12/2011.
    3. Bạo lực học đường: Lỗi từ nhiều phía – Hàn Giang. Đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 31/10/2010.
    4. Bạo lực học đường có nguồn gốc từ đạo đức gia đình – Đào Ngọc Đệ. Đăng trên báo Người cao tuổi ngày 13/04/2010.
    5. Bạo lực học đường: chuyện không mới nhưng vẫn nóng – Phan Anh Tú. Đăng trên báo Pháp Luật ngày 10/03/2012.
    6. Làm thế nào để ngăn chặn bạo lực học đường? – Đức Minh. Đăng trên báo tuổi trẻ ngày 11/03/2011.
    7. Bạo lực học đường: thách thức trách nhiệm người lớn – TS. Huỳnh Văn Sơn. Đăng trên báo pháp luật ngày 12/04/2010.
    8. 64% học sinh từng thấy nữ sinh đánh nhau – Nhóm phóng viên báo Pháp Luật TP.HCM. Đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 8/4/2010.
    9. https//: www.google.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...