Luận Văn Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Mở đầu 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 3
    1. Khái niệm Nhãn hiệu. 3
    1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quan niệm của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới. 3
    1.2 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Mỹ. 3
    1.3 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Cộng đồng Châu Âu (EU). 4
    1.4 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật của Nhật Bản. 4
    1.5 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Trung Quốc. 4
    1.6 Theo quy định của Pháp luật Việt Nam. 4
    2. Khái niệm pháp luật Nước ngoài 4
    3. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu. 5
    3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu trên thế giới 5
    3.2 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu ở Việt Nam . 5
    4. Cơ sở pháp lý của việc bảo hộ Nhãn hiệu. 5
    4.1 Các dấu hiệu cấu thành Nhãn hiệu. 5
    4.2 Các tiêu chí để được bảo hộ. 5
    4.2.1 Điều kiện về tính phân biệt. 5
    4.2.2 Các trường hợp không được bảo hộ do thiếu tính phân biệt. 6
    4.2.3 Các trường hợp không được bảo hộ vì các lý do khác. 6
    5. Các loại nhãn hiệu. 7
    6. Những lợi ích của việc bảo hộ nhãn hiệu ra nước ngoài. 7
    CHƯƠNG 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT MỸ, ANH,TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN. 8
    1. Căn cứ xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. 8
    1.1 Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 8
    1.2 Yêu cầu về việc sử dụng nhãn hiệu. 8
    1.2.1 Hậu quả của việc không sử dụng. 8
    1.2.2 Sử dụng nhãn hiệu một cách phù hợp. 9
    2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. 10
    2.1 Nguồn luật điều chỉnh nhãn hiệu và cơ quan cho đăng ký nhãn hiệu: 10
    2.1.1 Nguồn luật điều chỉnh nhãn hiệu. 10
    2.1.2 Cơ quan cho đăng ký nhãn hiệu 10
    2.2 Vai trò của cơ quan đăng ký nhãn hiệu. 10
    2.3 Các loại hình đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu 10
    2.4 Yêu cầu đối với hình thức của đơn. 11
    2.5 Yêu cầu các tài liệu phải nộp kèm theo đơn. 11
    2.6 Trình tự thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu. 11
    2.7 Hiệu lực và gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ. 12
    2.8 Vấn đề khiếu nại. 12
    3. Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. 12
    3.1 Hình thức hủy bỏ hiệu lực một nhãn hiệu đã đăng ký. 12
    3.2 Người có quyền nộp đơn đề nghị hủy bỏ một nhãn hiệu đã đăng ký 13
    3.3 Thời hiệu khiếu nại yêu cầu hủy bỏ một nhãn hiệu đã đăng ký 13
    3.4 Các trường hợp một nhãn hiệu đã đăng ký có thể bị hủy bỏ hiệu lực. 13
    a. Hủy bỏ vì không gia hạn 14
    b. Hủy bỏ theo yêu cầu của chủ nhãn hiệu 14
    c. Hủy bỏ do không sử dụng. 14
    d. Hủy bỏ do nhãn hiệu bị vô hiệu (việc cho phép đăng ký là không chính đáng). 14
    e. Hủy bỏ nhãn hiệu do đã mất tính phân biệt 14
    f. Các trường hợp hủy bỏ khác. 14
    3.5 Thẩm quyền hủy bỏ và quyền khiếu nại quyết định hủy bỏ 14
    4. Nội dung cơ bản về quyền SHCN đối với nhãn hiệu. 14
    5. Thực thi quyền đối với nhãn hiệu. 14
    5.1 Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu 15
    5.2. Cơ quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 15
    5.3 Các biện pháp cần thiết chống lại hành vi vi phạm . 15
    6. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 16
    CHƯƠNG 3: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHƯƠNG HƯỚNG
    VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 17
    1. Những quy định của pháp luật Việt Nam. 17
    1.1 Căn cứ xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. 17
    1.2 Xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu 17
    1.3 Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu 17
    1.4 Nội dung cơ bản về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 18
    1.5 Thực thi quyền đối với nhãn hiệu 18
    2. Phương hướng hoàn thiện. 18
    3. Kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu. 19
    KẾT LUẬN 22
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 22

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong bối cảnh hội nhập của các nền kinh tế trên thế giới thành một thể thống nhất, ngược với giảm thiểu các hàng rào mậu dịch quốc tế, việc bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp tại nước ngoài lại ngày càng được tăng cường cả về mặt pháp lý lẫn thực thi quyền. Tầm quan trọng của bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài càng được đề cao nhằm bảo đảm và tăng cường tính cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ.
    Với các luận điểm trên cho thấy tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở nước ngoài trong thời đại kinh tế "thông thoáng" hiện nay. Đó là lý do chính tôi chọn đề tài "Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Nước ngoài" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn nghiên cứu quy định của pháp luật nước ngoài đặc biệt là pháp luật của các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản để từ đó đưa ra những đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài
    Bảo hộ quyền SHCN đối với Nhãn hiệu đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan, các nhà khoa học, các chuyên gia cũng như các cơ sở đào tạo Luật. Bên cạnh đó cũng có nhiều cuộc hội thảo được tổ chức liên quan đến vấn đề này như Hội thảo khu vực ASEAN của WIPO về bảo hộ quốc tế Nhãn hiệu năm 2001 tại Hà Nội, Hội thảo trong khuôn khổ Cơ chế hợp tác vùng JICA-ASEAN (JARCOM) về Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Hà Nội tháng 03/2009 .Đồng thời đã có nhiều bài viết của nhiều tác giả về sở hữu trí tuệ như bài viết "Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định TRIPS/ WTO trong mối tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam " -ThS. Vũ Thị Hồng Yến, "Bảo vệ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam"- TS.Trần Lê Hồng", "Bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam"- TS. Nguyễn Văn Luật. Cho đến nay ở nước ta chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn điện, có hệ thống về vấn đề
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...