Thạc Sĩ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy đị

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DẤU HIỆU DÙNG ĐỂ PHÂN BIỆT SẢN PHẨM, DỊCH VỤ 6


    1.1. Vai trò của các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ và ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 6
    1.1.1. Vai trò của các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 6
    1.1.2. Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 15
    1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 16
    1.2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ trên thế giới 16
    1.2.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ ở Việt Nam 20


    Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DẤU HIỆU DÙNG ĐỂ PHÂN BIỆT SẢN PHẨM, DỊCH VỤ 26


    2.1. Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 26
    2.1.1. Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu 26
    a) Khái niệm 26
    b) Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu 28
    c) Phân loại nhãn hiệu 31
    2.1.2. Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý 34
    a) Khái niệm 34
    b) Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý 37
    2.1.3. Điều kiện bảo hộ đối với tên thương mại 39
    a) Khái niệm 39
    b) Điều kiện bảo hộ tên thương mại 42
    2.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 43
    2.2.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý 43
    a) Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý 43
    b) Trình tự xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý 45
    2.2.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 52
    2.3. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 53
    2.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 56
    2.4.1. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 56
    2.4.2. Những quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 61
    2.4.3. Các biện pháp dân sự 62
    2.4.4. Các biện pháp khác 6 4
    a) Biện pháp hành chính 64
    b) Biện pháp hình sự 67
    c) Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ 69


    Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DẤU HIỆU DÙNG ĐỂ PHÂN BIỆT SẢN PHẨM, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM CÙNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 71


    3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 71
    3.1.1. Thực trạng xác lập quyền sở hữu công nghiệp 71
    3.1.2. Thực trạng vi phạm 72
    3.1.3. Thực trạng xử lý vi phạm 75
    3.2 Những khuyến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ 77

    Lời nói đầu

    Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) xuất hiện cùng với sự phát triển của giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượng SHCN. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vẫn không ngừng vận động và phát triển theo hướng mở rộng các quyền năng cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ. Vấn đề bảo hộ SHCN không chỉ là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia mà nó chính là vấn đề mang tính toàn cầu trong bối cảnh tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại hiện nay.
    Nền kinh tế Việt Nam có một bước ngoặt được đánh dấu bằng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12/1986 trong đó Đảng và Nhà nước ta đã dứt khoát xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu hành chính, bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới về kinh tế đã ngày càng chứng tỏ nền kinh tế nước ta đã và đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lúc này, các doanh nghiệp cũng dần có được quyền bình đẳng trong hoạt động kinh doanh với môi trường cạnh tranh lành mạnh. Tình hình này cũng làm giảm đáng kể sự độc quyền, sự độc quyền chỉ còn tồn tại đâu đó trong một số ngành cung cấp có tính chất đặc biệt còn hầu hết là sự phong phú của hàng hóa, dịch vụ được tạo ra bởi các thành phần kinh tế khác nhau. Do vậy, người tiêu dùng đang dần trở thành "thượng đế" theo đúng nghĩa của nó. Hàng hóa đa dạng, dịch vụ phong phú cũng khiến các doanh nghiệp để mời được "thượng đế" đến với mình buộc phải coi trọng và có sự thay đổi liên mục mẫu mã, chủng loại hàng hóa của mình trên thị trường nhưng đồng thời chữ tín ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm xây dựng dựa vào các thương hiệu Bởi, một trong những cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn chính là những dấu hiệu thể hiện trên bao bì, nhãn mác, giấy tờ giao dịch, quảng cáo của sản phẩm, dịch vụ. Có rất nhiều dấu hiệu để người tiêu dùng có thể nhận biết được hàng hóa sản phẩm như: nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý Và những dấu hiệu này làm phát sinh trách nhiệm của chính doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với xã hội, bởi chúng chính là yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn.
    Kết cấu đề tài:
    Chương 1: Khái quát chung về quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ
    Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ
    Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ ở Việt Nam cùng một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...