Thạc Sĩ Bảo đảm quyền con người trong việc thu hồi đất qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục bảng
    Danh mục biểu đồ
    Danh mục hình
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA
    VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THU HỒI ĐẤT 7
    1.1. Thu hồi đất theo pháp luật Việt Nam. 7
    1.1.1. Khái niệm thu hồi đất . 7
    1.1.2. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất . 10
    1.1.3. Tham vấn hay minh bạch khi nhà nước thu hồi đất . 13
    1.1.4. Giải quyết khiếu nại khi nhà nướcthu hồi đất 15
    1.2. Ảnh hưởng của thu hồi đất đối với quyền con người . 19
    1.2.1. Ảnh hưởng của thu hồi đất đối với quyền sở hữu tài sản . 19
    1.2.2. Ảnh hưởng của thu hồi đất đối với quyền được làm việc. . 21
    1.2.3. Ảnh hưởng của thu hồi đất đối với quyền có nhà ở thích đáng . 23
    1.2.4. Ảnh hưởng của thu hồi đất đối với việc thụ h ưởng quyền của các nhóm
    dễ bị tổn thương . 25
    1.3. Những yêu cầu cơ bản về bảo đảm quyền con người trong thu hồi đất 28
    1.3.1. Bồi thường một cách thích đáng và công bằng 28
    1.3.2. Bảo đảm sự tham vấn thực sự hay minh ba ̣ch khi thu hồi đất . 33
    1.3.3. Giải quyết hài hòa lợi ích của các bên khi thu hồi đất . 36
    1.3.4. Bảo đảm sự tồn tại của một cơ chế giải quyết khiếu nại hiệu quả . 38
    Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THU HỒI ĐẤT QUA
    THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 41
    2.1. Tổng quan về đi ̣a điểm nghiên cứu ta ̣i tỉnh Quảng Bình . 412.1.1. Mô tả địa điểm nghiên cứu . 41
    2.1.2. Tình hình khảo sát tại các điểm nghiên cứu . 46
    2.2. Thực trạng bảo đảm quyền con ng ười thông qua viê ̣c th ực hiê ̣n các quy
    đi ̣nh về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất ta ̣i tỉnh Quảng Bình. . 48
    2.2.1. Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiê ̣p . 48
    2.2.2. Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất ở 54
    2.3. Bảo đảm quyền con người thông qua việc thực hiện các quy định về tham
    vấn hay minh ba ̣ch khi nhà nước thu hồi đất ta ̣i tỉnh Quảng Bình. 64
    2.3.1. Tham vấn khi quyết định thu hồi đất . 64
    2.3.2. Tham vấn khi lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư . 66
    2.4. Bảo đảm quyền con ng ười bằng việc giải quyết khiếu nại khi nhà n ước
    thu hồi đất ta ̣i tỉnh Quảng Bình. . 70
    2.4.1. Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại tại các điểm nghiên cứ u. . 70
    2.4.2. Đánh giá tác động của việc giải quyết khiếu na ̣i đối với yêu cầu bảo đảm
    quyền con người khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình. 74
    Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
    TRONG THU HỒI ĐẤT QUA THỰC TIỄN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH. 79
    3.1. Các giải pháp về hoàn thiê ̣n chính sách pháp luâ ̣t . 79
    3.1.1. Pháp luật cần quy định thu he ̣p quyền thu hồi của Nhà n ước: . 79
    3.1.2. Hoàn chỉnh quy định pháp luật về định giá đất và bất động sản phục vụ
    bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. . 81
    3.1.3. Hình thành cơ chế pháp lý về chia sẽ l ợi ích cho những đối tượng bi ̣ ảnh
    hưởng bởi thu hồi đất . 84
    3.1.4. Hoàn thiện các quy định pháp luật bảo đảm sự tham gia của ng ười dân
    vào quá trình thu hồi đất. 86
    3.1.5. Hoàn thiện các quy định pháp luật về đào tạo , chuyển đổi nghề nghiê ̣p và
    tạo việc làm cho người bị thu hồi đất. 88
    3.1.6. Hoàn thiện các quy định pháp luật về tái định cư 89
    3.1.7. Hoàn thiện các quy định giải quyết khiếu nại về thu hồi đất, bồi thường,
    hỗ trợ và tái định cư. 913.2. Các giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luâ ̣t 93
    3.2.1. Tăng cường các biê ̣n pháp kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quá trình
    thực thi pháp luật về thu hồi hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. 93
    3.2.2. Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà n ước về đất đai và nhâ ̣n th ức
    của nhân dân về pháp luật liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và
    tái định cư. 94
    3.2.3. Đối với việc đảm bảo sự tham vấn thực sự trong quá trình thu hồi đất, bồi
    thường giải phóng mặt bằng. 95
    3.2.4. Đối với công tác tổ chứ c đào tạo nghề và tạo việc làm. 95
    3.2.5. Đối với công tác giải quyết khiếu nại về thu hồi đất, bồi thường giải
    phóng mặt bằng. . 96
    KẾT LUẬN 98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
    PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    Chữ viết tắt Cụm từ được viết tắt
    UBND Uỷ ban nhân dân
    UDHR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948
    ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966
    ICESCR Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra sau thu hồi đất . 47
    Bảng 2.2. Diện tích đất nông nghiệp bình quân của các nhóm hộ 49
    Bảng 2.3: Tổng hợp nhận xét của người bị thu hồi đất về giá bồi thường đất ở
    và tài sản trên đất(74 ý kiến) . 56
    Bảng 2.4 :So sánh cách sắp xếp, bố trí công trình ở n ơi ở cũ và nơi tái định
    cư(có 74 ý kiến trả lời) 58
    Bảng 2.5:Đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ công cộng (74 người trả lời) 60
    Bảng 2.6: Đánh giá mứ c độ hài lò ng về xây dựng khu tái định cư (74 ý kiến) 61
    Bảng 2.7: Đánh giá về việc phổ biến thông tin về chính sách bồi th ường, hỗ
    trợ, tái định cư đến người bị thu hồi đất(201 người trả lời) . 66
    Bảng 2.8: Đánh giá mứ c độ tiếp nhận ý kiến của ng ười bị thu hồi đất về
    phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (138 người trả lời) . 67
    Bảng 2.9: Tình hình khiếu tố, tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
    giai đoạn 2003-2011 70
    Bảng 2.10: Thống kê đơn khiếu nại tại các điểm nghiên cứu . 71
    Bảng 2.11: Nội dung các vấn đề khiếu nại tại các điểm nghiên cứu 72
    Bảng 2.12: Khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND cấp xã
    nơi có đất bị thu hồi . 73
    Bảng 2.13: Khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND cấp
    huyện nơi có đất bị thu hồi 73
    Bảng 2.14: Kết quả giải quyết khiếu nại tại các điểm nghiên cứu 74
    Bảng 2.15: Những khó khăn mà người dân gặp phải khi khiếu nại (126 người
    trả lời) 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 2.1. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trước và sau thu hồi. 50
    Biểu đồ 2.2. Độ tuổi của lao động bị thu hồi đất 52
    Biểu đồ 2.3.Tỷ lệ đi học của lao động trong các độ tuổi 53
    Biểu đồ 2.4: Mứ c độ hài lò ng về khu tái định c ư 61
    Biểu đồ 2.5.Mứ c độ tham gia của ng ười bị thu hồi đất về lựa chọn nơi tái định cư 68 DANH MỤC HÌNH

    Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Quảng Bình 41
    Hình 2.2: Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 43
    Hình 2.3. Mặt bằng Nhà máy Xi măng Văn Hóa đang thi công . 45
    Hình 2.4.Khu đô thị nam Trần Hưng Đạo-Đồng Hới . 46
    Hình 2.5.Khu tái định cư Hạ Trang tại xã Văn Hóa-huyện Tuyên Hóa . 57
    Hình 2.6. Quyết định thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
    huyện Quảng Trạch 69
    Hình 3.1. Cầu Văn Hóa vượt sông Gianh đang được xây dựng . 85

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Chúng ta đều biết, đất đai có vai trò vô cùng quan trọng . Có thể nói , không
    một ai muốn có cuộc sống đúng nghĩa mà la ̣i không cần đến đất đai . Đối với triê ̣u
    triệu người trên hành tinh, khả năng thực hiện quyền con người và sống trong phẩm
    giá thường tùy thuộc vào việc tiếp cận hay kiểm soát đất đai và tài nguyên thiên
    nhiên. Do vậy, Luâ ̣t nhân quyền quốc tế dành sự quan tâm đă ̣c biê ̣t đối với các vấn
    đề quyền con người liên quan đến đất đai (right to land). Theo đó, các quốc gia phải
    có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp pháp lý và những biện pháp khác nhằm bảo vệ
    các quyền con người mà việc thụ hưởng phụ thuộc vào khả năng ti ếp cận đất đa i,
    nhất là quyền về việc làm và sinh kế , quyền có nơi ở thích đáng , bao gồm cả quyền
    được bảo vê ̣ không bi ̣ cưỡng bức di dời nơi ở . Các quốc gia phải bảo đảm có các
    biê ̣n pháp xử lý hiê ̣u quả khi các quyền nà y bi ̣ vi pha ̣m , bảo đảm cho mọi người có
    quyền tiếp câ ̣n và kiểm soát đối với đất đai , tạo cơ sở cho việc thụ hưởng các quyền
    con người khác.
    Tuy vâ ̣y, không phải ai cũng làm được điều đó trong mọi hoàn cảnh và cũng
    không phải ai cũng chủ động kiểm soát được đất đai của chính mình . Với vai trò là
    một tư liê ̣u sản xuất đă ̣c biê ̣t , đất đai luôn có những thay đổi , biến động cùng với
    quá trình phát triển sản xuất cuả đất nước . Công nghiệp hóa và đô thị hóa để phát
    triển kinh tế là cách thức tìm kiếm sự giàu có cho quốc gia , cho dân tộc. Đó là con
    đường chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ , mà
    gắn với nó là quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu sử dụng đất . Bên ca ̣nh hình thức chuyển
    dịch đất đai tự nguyện , chuyển di ̣ch đất đai bắt buộc được nhà nước áp dụng bằng
    cách đem ra một quyết định hành chính buộc người sử dụng đất phải chuyển giao
    đất cho một chủ thể khác , nhiều khi là nhà nước, trái với ý muốn của họ . Cách làm
    này vẫn thường được gọi là cơ chế nhà nước thu hồi đất . Việc chuyển di ̣ch cơ cấu
    sử dụng đất thông qua viê ̣c nhà nước thu hồi đất được coi là điều không tránh khỏi
    nhưng hậu quả của nó không thể coi thường. Người bi ̣ thu hồi đất, đặc biệt là những
    người buộc phải di dời nơi ở , phải gánh chịu rất nhiều thiệt hại và ảnh hưởng

    2
    nghiêm trọng đến viê ̣c thụ hưởng các quyền con người cơ bản . Không ít người mất
    đất sản xuất, mất việc làm, không có nơi ở thích đáng . khiến cho cuộc sống của họ
    có nguy cơ bị bần cùng hóa. Do vâ ̣y, bài toán đặt ra các nhà quản lý , các nhà khoa
    học, nhất là khoa học pháp lý là làm thế nào giải quyết hài hòa, cân bằng được mối
    quan hê ̣ giữa thu hồi đất và các vấn đề quyền con người liên quan đến đất đai .
    Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riên g, nhận thứ c sâu sắc ảnh
    hưởng do việc thu hồi đất gây ra cho người sử dụng đất, pháp luật đất đai đã có
    những quy định cụ thể về pha ̣m vi , đối tượng, thẩm quyền, trình tự thủ tục thu hồi
    đất, về giải quyết sinh kế cho người bị mất đất sản xuất , giải quyết vấn đề tái định
    cư cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở . Các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t về vấn đề
    này cũng không ngừng được sửa đổi , bổ sung . Tuy vâ ̣y , chúng vẫn đang bộc lộ
    nhiều hạn chế , tồn tại trong viê ̣c bảo vê ̣ quyền lợi chính đáng của người bi ̣ thu hồi
    đất và thực tế áp dụng đã gây ra n hiều bức xúc trong đời sống xã hội . Xuất từ yêu
    cầu thực tiễn, Hội nghi ̣ lần thứ 5 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X I (tháng 6/2012)
    khẳng đi ̣nh tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai, kịp thời tháo gỡ những
    vướng mắc trong công tác quản lý và sử dụng đất đai, bảo đảm hài hò a các lợi ích
    của Nhà nước, người dân và nhà đầu tư, tạo nguồn lực và động lực mới đẩy mạnh
    công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn
    xã hội. Một trong những nhóm vấ n đề mà Hội nghi ̣ TW 5 xác định đang có nhiều
    vướng mắc hoặc gây bứ c xú c trong xã hội , cần phải sớm sửa đổi về mă ̣t pháp luâ ̣t ,
    chính sách là xác định giá đất , thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng, bảo vệ
    quyền và lợi ích chính đáng của người có đất bị thu hồi. Dưới góc độ khoa học pháp
    lý, các vấn đề quyền con người liên quan đến đất đai và thu hồi đất cần phải được
    quan tâm nghiên cứu dưới cả phương diê ̣n lý luâ ̣n lẫn phương diê ̣n thực tiễn.
    Với những lí do trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền con người trong
    việc thu hồi đất: Qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ
    luâ ̣t học của mình . Qua luâ ̣n văn này , tác giả mong muốn đề xuất bổ sung , hoàn
    thiện khuôn khổ pháp luâ ̣t và nâng c ao hiê ̣u lực áp dụng pháp luâ ̣t liên quan đến thu
    hồi đất ở tỉnh Quảng Bình nói riêng và cả nước nói chung nhằm bảo đảm tốt hơn

    3
    quyền con người , đồng thời gợi mở một hướng nghiên cứu mới dựa trên các tiêu
    chuẩn về quyền con người cho những ai quan tâm đến chủ đề này.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài
    Trong một thâ ̣p niên trở la ̣i đây, nhất là từ khi Luâ ̣t Đất đai năm 2003 có hiệu
    lực thi hành , với nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế tăng ma ̣nh , hàng loạt
    các dự án cần đến mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng . Do đó, tình hình thu hồi đất
    nói chung và thu hồi đất nông nghiệp nói riêng với số lượng lớn kéo theo nhiều vấn
    đề bức xúc trong đời sống xã hội . Nhiều vụ cưỡng chế thu hồi đất và một tỷ lệ lớn
    khiếu kiê ̣n liên quan đến thu hồi đất đã làm cho chủ đề này trở thành mối quan tâm
    lớn lao trong các tầng lớp nhân dân , các quản lý, nhà khoa học. Thu hồi đất và pháp
    luâ ̣t liên q uan đến thu hồi đất được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều hình thức
    khác nhau như luận án tiến sỹ, luâ ̣n văn tha ̣c sỹ, các bài viết, bài báo Trong số đó,
    có nhiều công trình nghiên cứ u từ thực tiễn của một địa bàn nhất định như cấp
    huyện hoặc cấp tỉnh. Có thể kể ra đây một số công trình như“ Pháp luật về bồi
    thường khi nhà nước thu hồi đất qua thực tiễn áp dụng tại đi ̣a bàn quận Tây Hồ,
    thành phố Hà Nội” - Luận văn thạc sỹ luật học của Lê Thị Yến (2010); “pháp luật
    về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất (qua thực tiễn tại
    thành phố Hà Nội)”-Luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Duy Thạch (2007);
    Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất
    trên một số dự án trên địa bàn huyện Nghi Xuân-tỉnh Hà Tĩnh - Luận văn thạc sỹ
    quản lý đất đai của Lê Việt Anh (2008);“Cơ chế nhà nước thu hồi đất và chuyển
    dịch đất đai tự ng uyện tại Việt Nam ” – Báo cáo nghiên cứ u của Ngân hàng thế giới
    tại Việt Nam (2011)
    Nhìn chung, các công trình nói trên đã tập trung nghiên cứu pháp luật về thu
    hồi đất dưới những góc độ, phạm vi khác nhau nhằm chỉ ra những bất cấp , vướng
    mắc trong quá trình tổ chức thực hiê ̣n trên địa bàn nghiên cứu và đề x uất bổ sung,
    hoàn thiện chính sách , pháp luật. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu theo
    hướng đánh giá, so sánh các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t về thu hồi đất với các tiêu chuẩn
    nhân quyền quốc tế . Trong bối cảnh ngày nay , khi khái niệm phát triển dựa trên

    4
    quyền (rights-based development) trở thành một phương pháp luâ ̣n phổ biến thì viê ̣c
    nghiên cứu theo hướng nói trên có ý nghĩa thiết thực làm hài hòa pháp luâ ̣t quốc gia
    và các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế mà Viê ̣t Nam đã ký kết hoă ̣c tham gia . Mặt khác,
    cũng chưa có công trình nghiên cứ u pháp luật về thu hồi đất từ thực tiễn tại tỉnh
    Quảng Bình.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Về đối tượng nghiên cứu.
    Phù hợp với đề tài “Bảo đảm quyền con người trong việc thu hồi đất: Qua
    thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình”. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là:
    - Khuôn khổ pháp luâ ̣t (thể hiện ở các văn bản pháp luật quốc gia và các văn
    bản pháp quy của tỉnh) liên quan đến thu hồi đất ở tỉnh Quảng Bình , bao gồm: thu
    hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái đi ̣nh cư.
    - Thực tiễn áp dụng khuôn khổ pháp luâ ̣t kể trên ở tỉnh Quảng Bình.
    - Tính tương thích của khuôn khổ pháp lý nói trên và thực tiễn áp dụng
    chúng với các nguyên tắc, tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về quyền con người.
    3.2. Về phạm vi nghiên cứu
    Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu:
    - Trường hợp nhà nước thu hồi để sử dụng vào mục đích quốc phòng , an
    ninh, lợi ích quốc gia , lợi ích công cộng, phát triển kinh tế quy định tại khoản 1
    Điều 38 Luâ ̣t Đất đai năm 2003.
    - Về pha ̣m vi không gian và thời gian , luâ ̣n văn nghiên cứu các quy đi ̣nh
    pháp luật về thu hồi đất , bồi thường, hỗ trợ và tái đi ̣nh cư do của các cơ qu an Trung
    ương và tỉnh Quảng Bình từ khi ban hành Luâ ̣t Đất đai năm 2003 đến nay và thực
    tiễn áp dụng chúng trên đi ̣a bàn tỉnh Quảng Bình.
    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    4.1. Mục đích:
    - Phân tích làm rõ khuôn khổ pháp lý liên quan đến thu hồi đất và thực tiễn
    áp dụng ở tỉnh Quảng Bình , so sánh với các nguyên tắc , tiêu chuẩn nhân quyền
    quốc tế có liên quan, từ đó chỉ ra những bất cập, hạn chế cần khắc phục.

    5
    - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và nâng cao hiê ̣u lực
    áp dụng pháp luật về thu hồi đất cho phù hợp với các nguyên tắc, tiêu chuẩn của luật
    nhân quyền quốc tế và phù hợp với điều kiê ̣n, bối cảnh hiện nay ở tỉnh Quảng Bình.
    4.2. Nhiệm vụ: Để đa ̣t được mục đích nói trên , tác giả đã đưa ra và giải
    quyết các nhiệm vụ sau:
    - Phân tích, khẳng đi ̣nh vai trò quan trọng của đất đai trong viê ̣c bảo đảm các
    quyền con người cơ bản ; nghiên cứu các nguyên tắc , tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về
    quyền con người liên quan đến đất đai.
    - Phân tíc h, chỉ rõ những tác động tiêu cực của thu hồi đất đối với việc thụ
    hưởng các quyền con người .
    - Nghiên cứu đánh giá nội dung quy đi ̣nh và thực tiễn thi hành pháp luâ ̣t
    về thu hồi đất tỉnh Quảng Bình từ khi ban hành Luâ ̣t Đ ất đai 2003 đến nay ; trên
    cơ sở đó rú t ra nguyên nhân của những bất cập trong việc bảo đảm quyền con
    người khi thu hồi đất.
    - Kiến nghị, đề xuất các giải pháp về hoàn t hiê ̣n khuôn khổ pháp luâ ̣t và biện
    pháp tổ chứ c thực hiện thu hồi đất nhằm bảo vệ tốt hơn các quyền con người.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Để giải quyết các yêu cầu của đề tài, trong quá trình nghiên cứ u và hoàn
    thiện luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứ u chủ yếu sau đây:
    - Phương pháp luận duy vật biện chứn g và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa
    Mác – Lênin được vâ ̣n dụng trong suốt quá trình nghiên cứu;
    - Phương pháp phân tích, p hương pháp so sánh luật học được sử dụng trong
    Chương 1 khi đề câ ̣p đến khái niê ̣m thu hồi đất và các vấn đề có liên quan , hâ ̣u quả
    thu hồi đất và nội dung bảo đảm quyền con người trong thu hồi đất.
    - Phương pháp phân tích , bình luận, phương pháp thống kê , điều tra xã hội
    học được sử dụng tại chương 2 khi tìm hiểu các quy định của pháp luật và thực tiễn
    áp dụng pháp luật về thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
    - Phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, so sánh được sử dụng tại
    chương 3 khi nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiê ̣u lực áp
    dụng pháp luật về thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư. 6. Giới thiệu kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luâ ̣n văn gồm có 3 chương:
    Chương 1: Tầm quan tro ̣ng và yêu cầu cơ bản của viê ̣c bảo đảm quyền
    con người trong thu hồi đất
    Trong chương 1, tác giả sẽ đưa ra và phân tích làm rõ khung khái niệm mà
    luâ ̣n văn sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu; phân tích ảnh hưởng hay hâ ̣u quả
    của thu hồi đất đối với khả năng thụ hưởng các quyền con người, từ đó để thấy tính
    cấp thiết của vấn đề bảo vê ̣ quyền con người trong thu hồi đất . Để giải quyết vấn đề
    cấp thiết này, tác giả nêu và phân tích về mặt nguyên tắc những nội dung trọng tâm
    cần phải thực hiê ̣n trong quá trình thu hồi đất nhằm bảo đảm quyền con người .
    Chương 2: Bảo đảm quyền con người trong thu hồi đất qua thực tiễn tại
    tỉnh Quảng Bình
    Trong Chương 2, bằng viê ̣c dẫn chứng một số dự án thu hồi đất có ảnh hưởng
    lớn trên đi ̣a bàn tỉnh, tác giả phân tích thực tiễn thi hành các quy định pháp luật về thu
    hồi đất ở tỉnh Quảng Bình có liên quan đến viê ̣c bảo đảm quyền con người; chỉ ra bất
    câ ̣p của các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t , hạn chế trong năng lực tổ chức thực hiện và nguyên
    nhân của chúng; phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của các bất câ ̣p, hạn chế đó đối
    với viê ̣c thụ hưởng các quyền con người cơ bản theo các quy định pháp lý quốc tế và
    quan điểm của các tổ chứ c quốc tế về bảo vệ quyền con người.
    Chương 3: Các giải pháp nhằm bảo đảm quyền co n người trongthu hồi
    đất qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình.
    Trong Chương này , trên cơ sở phân tích những bất câ ̣p của các quy đi ̣nh
    pháp luật cũng như hạn chế trong năng lực tổ chức thực hiện và nguyên nhân của
    chúng nêu ở Chương 2, tác giả sẽ đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hướng tới bả o
    đảm tốt hơn quyền con người . Phù hợp với luận văn thạc sỹ luật học , tác giả đưa ra
    hai nhóm giải pháp là nhóm giải pháp về hoàn thiê ̣n chính sách , pháp luật và nhóm
    giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật liên quan đến thu hồi đất trên đi ̣a bàn
    tỉnh Quảng Bình. Với mỗi nhóm giải pháp , tác giả sẽ nêu những kinh nghiệm quốc
    tế và kinh nghiê ̣m của các quốc gia khác mà Viê ̣t Nam có thể vâ ̣n dụng trong quá
    trình hoàn thiện chính sách pháp luật về thu hồi đất
     
Đang tải...