Chuyên Đề Báo chí truyền hình và sản phẩm của truyền hình

Thảo luận trong 'Báo Chí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 7
    NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀTRUYỀN HÌNH 17
    1, Khái niệm 8
    2, Đặc trưng của truyền hình 10
    3, Đặc điểm của báo chí truyền hình và sản phẩm của truyền hình. 12
    4, Những yếu tốcơbản trong truyền hình 13
    NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH 34
    1, Nguyên lý truyền hình 19
    2, Các thiết bịtruyền hình 21
    LỊCH SỬRA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH 45
    1.Truyền hình thếgiới. 32
    2, Truyền hình Việt Nam 41
    CHỨC NĂNG CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 58
    1, Khái niệm vềchức năng 46
    2. Các chức năng của báo chí truyền hình 46
    KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH 90
    1. Khái niệm vềkịch bản 59
    2, Nguồn gốc kịch bản 61
    3, Những đặc trưng và yếu tốcủa kịch 62
    4, Kịch bản điện ảnh 67
    5, Kịch bản điện ảnh 75
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    2
    6, Kich bản truyền hình79
    SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYÊN HÌNH 97
    1, Chương trình truyền hình trực tiếp 91
    2, Loại chương trình sản xuất qua băng từ94
    CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 105
    1, Khái niệm 98
    2, Kếhoạch và các yếu tốxây dựng chương trình 101
    Một sốmô hình sản xuất chương trình truyền hình 278
    CẦU TRUYỀN HÌNH 124
    1, Vai trò của các chương trình truyền hình trực tiếp 107
    2, Nguyên lý cầu truyền hình 109
    3, Đặc điểm của chương trình Cầu truyền hình 112
    4. Quá trình chuẩn bịmột chương trình Cầu truyền hình 114
    5. Thực hiện ghi hình và phát sóng120
    TIN TRUYỀN HÌNH 145
    1, Khái quát chung vềtin 125
    2. Viết tin nhưthếnào? 126
    3. Cấu trúc viết tin 129
    4. Các dạng tin 133
    5, Tin truyền hình 136
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    3
    PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 165
    1, Khái niệm phỏng vấn 146
    2, Các dạng phỏng vấn 147
    3, Phương pháp, kỹnăng phỏng vấn 149
    4, Phỏng vấn truyền hình 151
    5, Phương pháp thực hiện phỏng vấn truyền hình 157
    6, Nghệthuật phỏng vấn truyền hình 160
    7. Kịch bản phỏng vấn truyền hình 162
    PHÓNG SỰTRUYỀN HÌNH 192
    1. Sơlược sựhình thành và phát triển của phóng sự166
    2, Khái niệm và đặc trưng của phóng sựtruyền hình 169
    3, Vai trò và các dạng kịch bản phóng sựtruyền hình 176
    4, Các loại phóng sựtruyền hình 179
    5. Quy trình thực hiện phóng sựtruyền hình 182
    6. Phân biệt phóng sựtruyền hình với một sốthểloại khác. 188
    BÌNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 213
    1, Khái niệm 193
    2, Bình luận trên truyền hình 195
    3, Đặc điểm và các yếu tốcủa bình luận truyền hình 200
    4, Các dạng bình luận truyền hình 201
    5, Kịch bản bình luận truyền hình 206
    6, Quy trình thực hiện bình luận truyền hình 207
    KÝ SỰTRUYỀN HÌNH 229
    1, Những vấn đềchung vềký 214
    2, Phân biệt ký sựtruyền hình với một sốthểloại khác 217
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    4
    3, Các dạng ký sựtruyền hình 220
    4, Sáng tạo tác phẩm ký sựtruyền hình 224
    PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH 261
    1, Khái niệm 230
    2, Sựra đời và phát triển của phim tài liệu 235
    3, Chức năng của phim tài liệu truyền hình. 237
    4, Điểm khác nhau giữa phim tài liệu truyền hình 238
    và phim tài liệu điện ảnh
    5, Những điểm phim tài liệu truyền hình được kếthừa 245
    từphim tài liệu điện ảnh
    6, Các thểloại phim tài liệu truyền hình 247
    7, Các phương pháp khai thác chất liệu 249
    8, Các yếu tốtrong kịch bản phim tài liệu truyền hình 250
    9, Kết cấu và bốcục kịch bản phim tài liệu truyền hình 252
    10, Lời bình 257
    11, Phong cách 261
    CÁC THUẬT NGỮSỬDỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH 272
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 283
    PHỤLỤC


    Lời nói đầu
    Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin
    bằng hình ảnh và âm thanh vềmột vật thểhoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô
    tuyến điện.
    Truyền hình xuất hiện vào đầu thếkỷthứXX và phát triển với tốc độnhư
    vũbão nhờsựtiến bộcủa khoa học kỹthuật và công nghệ, tạo ra một kênh
    thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương
    tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trởthành vũ
    khí, công cụsắc bén trên mặt trận tưtưởng văn hóa cũng nhưlĩnh vực kinh tế
    xã hội. Ởthập kỷ50 của thếkỷXX, truyền hình chỉ được sửdụng nhưlà công
    cụgiải trí, rồi thêm chức năng thông tin. Dần dần truyền hình đã trực tiếp tham
    gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội, tạo lập và định hương dưluận,
    giáo dục và phổbiến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ
    khác.
    Sựra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệthống truyền thông đại
    chúng càng thêm hùng mạnh, không chỉtăng vềsốlượng mà còn tăng vềchất
    lượng. Công chúng của truyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh.
    Với những ưu thếvềkỹthuật và công nghệ, truyền hình đã làm cho cuộc sống
    như được cô đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏhơn vềhình thức và
    phong phú hơn vềnội dung.
    Ngày 7/9/1970 là ngày phát sóng đầu tiên của chương trình truyền hình
    Việt Nam. Thấm thoắt đã 35 năm. Ngày 7/9 trởthành ngày kỉniệm truyền
    thống của truyền hình Việt Nam. Từngày ấy đến nay, truyền hình Việt Nam đã
    trưởng thành nhanh chóng và có những tiến bộvượt bậc. Từphát hình đen trắng
    chuyển sang phát hình màu, từphát thửnghiệm chương trình 4 giờ/ ngày vào
    ban đêm, đến năm 1995 phát 10 giờ/ ngày; đến nay Đài Truyền hình Việt Nam
    phát với tổng sốthời lượng là 200 giờ/ ngày trên 5 kênh VTV1, VTV2, VTV3,
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    6
    VTV4, VTV5 cùng với 4 kênh truyền hình cáp hữu tuyến và 64 đài phát thanh -
    truyền hình địa phương. Ngành truyền hình Việt Nam đã có nhiều nỗlực vượt
    bậc nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình, đáp ứng
    nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Truyền hình Việt Nam còn
    chú trọng đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũcán bộ, công nhân viên, cán bộkỹ
    thuật, đặc biệt là đội ngũphóng viên, biên tập nhằm nâng cao tính chuyên
    nghiệp và sựquy chuẩn của đội ngũngười làm truyền hình hiện đại.
    Nhưvậy, cùng với sựphát triển của các loại hình truyền hình, việc nâng
    cao chất lượng thông tin trên truyền hình ngày càng trởnên cấp thiết. Tuy
    nhiên, ởViệt Nam các tài liệu nghiên cứu vềlý luận và thực hành truyền hình
    phục vụcho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập ởcác trường, khoa còn
    quá ít ỏi, chưa có hệthống, chưa tương xứng với sựphát triển của truyền hình.
    Báo chí truyền hình là môn học cơsởtrong chương trình đào tạo vềlý
    luận và nghiệp vụtruyền hình tại Khoa Báo chí – Trường Đại học Khoa học xã
    hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhằm giúp cho người dạy và người
    học có thêm căn cứkhoa học đểthực hiện tốt nhiệm vụcủa mình, chúng tôi
    biên soạn bài giảng vềlý luận và thực hành Báo chí truyền hình, trên cơsởcác
    bài giảng của giảng viên vềmôn học này từcác khóa K36 (khóa 1 của Khoa
    Báo chí, 1991) đến nay. Tập bài giảng này tập trung trình bày các vấn đềcủa
    báo chí truyền hình như: vịtrí, vai trò; lịch sửra đời phát triển của truyền hình;
    khái niệm, đặc trưng; nguyên lý của truyền hình; chức năng xã hội của truyền
    hình; kịch bản và kịch bản truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền
    hình; các thểloại báo chí truyền hình; các thuật ngữtruyền hình; phần phụlục
    kèm theo các dạng kịch bản theo thểloại và chương trình truyền hình.
    Trong tập bài giảng này, chúng tôi sửdụng các nguồn tài liệu của nước
    ngoài vềtruyền hình nhưMỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Nga, Đức, Singapo,
    Australia, Trung Quốc, và một sốtài liệu của các đồng nghiệp, một sốluận
    văn, khóa luận tốt nghiệp, đềtài nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    7
    cao học Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học
    Quốc gia Hà Nội; một sốbăng tưliệu vềcác thểloại, chương trình truyền hình
    đã được phát trên Đài THVN và các đài địa phương từ1995 đến nay.
    Tuy nhiên, do những hạn chếvềtưliệu và băng hình cũng nhưtrình độ
    hiểu biết của tác giảbài giảng Báo chí truyền hình không tránh khỏi những
    khiếm khuyết nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu và bổích
    của các đồng nghiệp và các bạn trong và ngoài trường.


    NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀTRUYỀN HÌNH
    1, Khái niệm
    Hệthống các phương tiện truyền thông đại chúng (Mass
    Communication), hay Mass Media gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền
    hình, báo điện tửphát trên mạng Internet, sản phẩm thông tin của chúng có tính
    định kỳhết sức đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó còn có những sản phẩm
    không định kỳcủa truyền thông nhưcác ấn phẩm của ngành xuất bản, các
    phương pháp truyền thông trực tiếp như: tuyên truyền miệng, quảng cáo, Nội
    dung và tính chất thông tin đều mang tính phổcập và có phạm vi tác động rộng
    lớn trên toàn xã hội.
    Thuật ngữtruyền hình (Television) có nguồn gốc từtiếng Latinh và
    tiếng Hy Lạp. Theo tiếng Hy Lạp, từ“Tele” có nghĩa là "ởxa " còn “videre” là
    "thấy được ", còn tiếng Latinh có nghĩa là xem được từxa. Ghép hai từ đó lại
    “Televidere” có nghĩa là xem được ởxa. Tiếng Anh là “Television”, tiếng Pháp
    là “Television”, tiếng Nga gọi là “Tелевидение”. Nhưvậy, dù có phát triển
    bất cứ ở đâu, ởquốc gia nào thì tên gọi truyền hình cũng có chung một nghĩa.
    Truyền hình xuất hiện vào đầu thếkỉthứXX và phát triển với tôc độ
    nhưvũbão nhờsựtiến bộcủa khoa học kỹthuật và công nghệ, tạo ra một kênh
    thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương
    tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trởthành
    công cụsắc bén trên mặt trận tưtưởng văn hóa cũng nhưcác lĩnh vực kinh tế-
    xã hội, an ninh, quốc phòng.
    Ởthập kỉ50 của thếkỉXX, truyền hình chỉ được sửdụng nhưlà công
    cụgiải trí, rồi thêm chức năng thông tin. Dần dần truyền hình đã trực tiếp tham
    gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội, tạo lập và định hướng dưluận,
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    9
    giáo dục và phổbiến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ
    khác.
    Sựra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệthống truyền thông
    đại chúng càng thêm hùng mạnh, không chỉtăng vềsốlượng mà còn tăng về
    chất lượng. Công chúng của truyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành
    tinh. Với những ưu thếvềkỹthuật và công nghệtruyền hình đã làm cho cuộc
    sống như được cô đọng lại làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏhơn vềhình thức và
    phong phú hơn vềnội dung.
    Xét theo góc độkỹthuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV)
    và truyền hình cáp (CATV). Xét dưới góc độthương mại có truyền hình công
    cộng (public TV) và truyền hình thương mại (commercial TV). Xét theo tiêu
    chí mục đích nội dung, người ta chia truyền hình thành truyền hình giáo dục,
    truyền hình giải trí, Xét theo góc độkỹthuật có truyền hình tương tự(Analog
    TV) và truyền hình số(Digital TV)
    Truyền hình sóng: (vô tuyến truyền hình- Wireless TV) được thực
    hiện theo nguyên tắc kỹthuật nhưsau: hình ảnh và âm thanh được mã hóa dưới
    dạng các tín hiệu sóng và phát vào không trung. Các máy thu tiếp nhận các tín
    hiệu rồi giải mã nhằm tạo ra hình ảnh động và âm thanh trên máy thu hình (ti
    vi). Còn sóng truyền hình là sóng phát thẳng, vì thế ăngten thu bắt buộc phải
    "nhìn thấy " được ăngten máy phát và phải nằm trong vùng phủsóng thì mứoi
    nhận được tín hiệu tốt.
    Từnhững đặc điểm kỹthuật trên, nên truyền hình sóng chỉcó khảnăng
    đáp ứng nhu cầu của công chúng bằng các chương trình cho các đối tượng;
    không có khảnăng đáp ứng mọi nhu cầu hay dịch vụcá nhân.
    Truyền hình cáp: (hữu tuyến – CATV- viết tắt tiếng Anh là
    Community Antenna Television) đáp ứng nhu cầu phục vụtốt hơn cho công
    chúng. Nguyên tắc thực hiện của truyền hình cáp là tín hiệu được truyền trực
    tiếp qua cáp nối từ đầu máy phát đến từng máy thu hình. Từ đó, truyền hình cáp


    Tài liệu tham khảo
    1. Bách khoa tri thức phổthông, NXB Văn hóa - Thông tin, H., 2001.
    2. Brigitte Besse Didier Desormeanx, Phóng sựtruyền hình, NXB
    Thông tấn, Hà Nội, 2003.
    3. Bộthông sửthếgiới vạn năm, Tập 1, NXB Văn hoá Thông tin, H.,
    2000.
    4. Bộthông sửthếgiới vạn năm, Tập 2A + 2B, NXB Văn hoá Thông
    tin, 2004.
    5. Bùi Phu: Đặc trưng và ngôn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, H., 1984.
    6. Báo chí truyền hình, Tập 1+2, G.V. Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.La.
    Iurôpxki, NXB Văn hóa Thông tin, 2004.
    7. Báo chí những vấn đềlý luận và thực tiễn, Tập 1, NXB Giáo dục,
    1994.
    8. Báo chí những vấn đềlý luận và thực tiễn, Tập 2, NXB Giáo dục,
    1995.
    9. Báo chí những vấn đềlý luận và thực tiễn, Tập 3, NXB ĐHQG Hà
    Nội,1997.
    10. Báo chí những vấn đềlý luận và thực tiễn, Tập 4, NXB ĐHQG Hà
    Nội,2000.
    11. Báo chí những vấn đềlý luận và thực tiễn, Tập 5, NXB ĐHQG Hà
    Nội,2005.
    12. Báo chí những vấn đềlý luận và thực tiễn, Tập 6, NXB ĐHQG Hà
    Nội,2005.
    13. Báo Truyền hình, từnăm 2000 đến 2005.
    14. Cudơnhetxôp G.V, Xvích V.L, Iurỗpki A.Ia, Báo chí truyền hình,
    NXB Thông tấn, H., 2003.
    BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
    272
    15. Compton’s Interactiv Encylopedia1996
    16. Cách viết một bài báo, Arnold Hoffmann, Karel Storkan,
    I.U.Marusac, Tài liệu tham khảo nghiệp vụTTXVN, Hà Nội, 1987.
    17. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang. Cơsởlý luận báo
    chí truyền thông, NXB ĐHQG HN, H., 2004.
    18. ĐỗAnh Đức, Thểloại bình luận truyền hình, Luận văn Thạc sĩkhoa
    Báo chí
    19. Encyclopedia American, Copright 1997, Printedand manufactured in
    USA.
    20. Guider to video production, Rowan Ayres, Martha Mollison, Ian
    Stocks, Jim Tumeth.
    21. Huỳnh Mai Liên: Khi truyền hình Việt Nam tách kênh, Tạp chí Người
    làm báo, sốtháng 7/1998.
    22. Introduction to Mass Communication, Jay Black- Frederich C.
    Whitney, WEB Wm.C.Brown Company Publishes, NXB Thông tin, 1991.
    23. Joseph V. Mascelli, The five’s of cinematography, dịch giảTrần Văn
    Cang.
    24. Kỹthuật viết kịch bản điện ảnh và truyền hình, R. Walter, Đoàn Minh
    Tuấn và Đặng Minh Liên dich), NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1995.
    25. Ký giảchuyên nghiệp, NXB Hiện đại Sài Gòn, 1974.
    26. Kịch bản phim tài liệu phóng sựtruyền hình, Đoàn Anh Dũng,
    Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội, Khoa Điện ảnh, Hà Nội, 5/1995.
    27. Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội,
    1999.
    28. Lê Hồng Quang, Một ngày phóng sựtruyền hình.
    29. Lịch sử điện ảnh thếgiới, Ieghi Teplex, NXB Văn hóa, 1978.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...