Báo Cáo Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2009-2010

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2009-2010


    M Ụ C L Ụ C

    LỜI MỞ ĐẦU .

    PHẦN I: GIỚI THIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

    1. Mục đích và ý nghĩa
    2. Phạm vi và nội dung nghiên cứu
    3. Phương pháp nghiên cứu

    PHẦN II: PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
    TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2009 15

    1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu các năm 2008, 2009
    và định hướng xuất khẩu năm 2010

    1.1 Tình hình các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: kim ngạch và thị trường
    1.2 Nhu cầu thế giới và năng lực cung ứng của Việt Nam:
    cơ hội xuất khẩu và Phát triển thị trường

    1.2.1 Xu hướng nhu cầu của thế giới trong giai đoạn 2008-2009
    1.2.2 Năng lực cung ứng của Việt Nam

    1.3 Cạnh tranh và các rào cản Thương mại
    1.4 Chính sách Phát triển xuất khẩu của Việt Nam và
    các Hiệp định tự do Thương mại song phương và khu vực

    1.4.1 Chính sách Phát triển xuất khẩu của Việt Nam 2008-2009
    1.4.2 Các hiệp định tự do Thương mại song phương và khu vực
    1.5 Đánh giá xu hướng hàng hóa xuất khẩu
    1.6 Đánh giá xu hướng thị trường xuất khẩu

    1.6.1 Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam
    vào một số thị trường chính (sử dụng mô hình trọng lực

    1.6.2 So sánh giữa tiềm năng và thực tế xuất khẩu của Việt Nam với từng thị trường
    2. Đánh giá năng lực doanh nghiệp xuất khẩu và các nhân tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh
    2.1 Năng lực sản xuất xuất khẩu (border-in)
    2.2 Năng lực tiếp cận thị trường thế giới (border-out)
    2.3 Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu:
    Các yếu tố quyết định thành công trong cạnh tranh

    2.4 Tác động của việc gia nhập WTO và các khu vực mậu dịch tự do (FTA)
    đối với một số ngành hàng xuất khẩu và doanh nghiệp xuất khẩu

    2.4.1 Tác động tích cực

    2.4.2 Tác động tiêu cực

    PHẦN III: DỰ BÁO VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

    1. Dự báo chung về xu hướng thị trường xuất khẩu

    1.1 Tiêu dùng của khối OECD sụt giảm

    1.2 Sự trỗi dậy của các thị trường Châu Á

    2. Dự báo về tổng kim ngạch và tốc độ tăng trưởng 2010
    3. Dự báo về xu hướng sản phẩm và thị trường xuất khẩu cụ thể cho giai đoạn 2010-2011
    4. Dự báo về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020
    5. Các khuyến nghị thay đổi cần thiết về chính sách nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu
    5.1 Khuyến nghị về các chính sách của Nhà nước
    5.2 Khuyến nghị về chính sách xúc tiến xuất khẩu
    5.3 Khuyến nghị về hàng hóa xuất khẩu và thị trường mục tiêu
    5.4 Khuyến nghị về việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (Global value chain)
    5.5 Khuyến nghị chương trình hành động

    PHỤ LỤC 1: MÔ TẢ MÔ HÌNH TRỌNG LỰC

    PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRUNG BÌNH TRƯỢT

    PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP BAN ĐẦU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    L Ờ I M Ở Đ Ầ U

    Giai đoạn 20 năm đổi mới vừa qua, tính từ năm 1988 đến năm 2008, đã đánh dấu bước tiến đầy ấn tượng về tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam cả về kim ngạch và khối lượng hàng hóa cũng như cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

    Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên tổng GDP của Việt Nam đã tăng từ 30% vào đầu thập kỷ 1990 lên đến 70% vào năm 2008. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình trong toàn giai đoạn này khoảng 19%/năm cùng với cơ cấu mặt hàng đã có tay đổi theo hướng tăng tỷ trọng hàm lượng giá trị công nghiệp và đa dạng hóa sản phẩm trong từng ngành hàng xuất khẩu chủ lực.

    Mặc dù quá trình thay đổi này diễn ra với tốc độ còn khiêm tốn nhưng đã góp phần quan trọng trong việc giữ vững hoạt động xuất khẩu và ổn định kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt trong năm 2009 khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến hàng loạt các thị trường xuất khẩu quan trọng của nước ta.

    Bên cạnh những thành tựu ấn tượng đã đạt được, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2009 cũng bộc lộ những yếu điểm có tính chất chiến lược bắt buộc chúng ta phải có những quyết sách để đặt nền móng cho phát triển xuất khẩu bền vững trong giai đoạn Phát triển kinh tế 20112020.

    Những yếu điểm này đã tồn tại trong một thời gian dài nhưng không được chủ động giải quyết tận gốc bằng các chính sách phù hợp và đồng bộ từ bên trong, cộng với những ảnh hưởng từ các biến động mới trong xu hướng Phát triển của Thương mại quốc tế, đã đặt chúng ta trước sự lựa chọn hoặc tiếp tục con đường như hiện nay với kết quả nhãn tiền là hiệu quả của Đầu tư sản xuất cho xuất khẩu có xu hướng giảm dần hoặc phải tìm ra và hiện thực hóa những nhân tố thành công nhằm:


     
Đang tải...