Báo Cáo Báo cáo về six sigma

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời giới thiệu



    Six Sigma là một phương pháp giúp những công ty có thể giảm thiểu những sai sót trong quá trình sản xuất của mình. Được áp dụng đầu tiên tại hãng Motorola và sau đó được phổ biến rộng rãi trong các công ty khác, Six Sigma đã chứng tỏ được giá trị của mình trong suốt những năm 1990. Bài báo cáo này được thực hiện nhằm giới thiệu về phương pháp này.

    Bài báo cáo gồm 5 chương. Chương 1 cho ta một cái nhìn tổng quát về Six Sigma. Qua chương này ta sẽ có khái niệm Six Sigma là gì, tại sao gọi phương pháp này là Six Sigma, những thành công mà Six Sigma đã đem lại cho các công ty áp dụng Six Sigma,

    Chương 2 nói về DMAIC. Một phương pháp Six Sigma nhằm cải thiện hiệu quả làm việc của một qui trình có sẵn. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu 5 giai đoạn cần thiết để cải tiến một qui trình đó là Định nghĩa (Define), Đo lường (Measure), Phân tích (Analyze), Cải tiến (Improve) và Kiểm soát (Control). Ngoài ra chương này còn giới thiệu một số công cụ hữu ích hỗ trợ các giai đoạn trên.

    Trong chương 3 ta sẽ nghiên cứu một nhánh khác của phương pháp Six Sigma là DFSS (Design For Six Sigma). Đó là những phương pháp Six Sigma dùng để thiết kế hoặc thiết kế lại từ đầu một qui trình sản xuất. Chương này sẽ giới thiệu một số các phương pháp đó như DMADV, IDOV, DCCDI, Cuối chương sẽ là phần so sánh 2 nhánh trên của Six Sigma.

    Chương 4 cho chúng ta thấy việc ứng dụng phương pháp Six Sigma này vào trong ngành Công nghệ phầm mềm như thế nào. Cuối cùng, chương 5 sẽ giới thiệu một phương pháp Six Sigma mới, phương pháp này được xây dựng từ Six Sigma và được bổ sung thêm nhằm thích ứng với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của ngày nay.



    Mục lục


    Lời cám ơn 2

    Lời giới thiệu 3

    Mục lục 4

    Chương 1 : Giới thiệu Six Sigma 7

    1. Khái niệm về Six Sigma 7

    1.1. Một trường hợp kinh doanh không hiệu quả 7

    1.2. Tiêu chuẩn Six Sigma 8

    1.3. Sự khác biệt giữa Six Sigma với các phương pháp khác 8

    1.4. Một cái nhìn tổng quan về cách thực hiện Six Sigma 9

    2. Định nghĩa Six Sigma 10

    3. Sự thành công của Six Sigma trong thực tế 10

    Chương 2 : DMAIC 12

    1. Lập kế hoạch 12

    2. DMAIC 15

    2.1. Giai đoạn định nghĩa (Define) 17

    2.2. Giai đoạn đo lường (Measure) 20

    2.3. Giai đoạn phân tích (analysis) 24

    2.4. Giai đoạn cải thiện (Improve) 30

    2.5. Giai đoạn kiểm soát (Control) 31

    3. Một số công cụ sử dụng trong Six Sigma 31

    3.1. The Critical to Quality (CTQ) Tree - cây CTQ 31

    3.2. Process map - Sơ đồ qui trình 32

    3.3. Histogram – Biểu đồ 33

    3.4. The Pareto chart 35

    3.5. The Process Summary Worksheet 36

    3.6. The Cause – Effect Diagram (biểu đồ nguyên nhân – kết quả) 36

    3.7. The Affinity Diagram – Biểu đồ quan hệ 37

    Chương 3 : DFSS 39

    1. DFSS là gì ? 39

    2. Các phương pháp DFSS 39

    2.1. DMADV và DMADOV 39

    2.2. DCCDI 40

    2.3. IDOV 40

    2.4. DMEDI 41

    3. So sánh giữa DMAIC và DMADV 41

    3.1. Những điểm chung 41

    3.2. Những điểm khác biệt 41

    Chương 4: Áp dụng Six Sigma trong Công nghệ Phần mềm 42

    1. Hiểu những yêu cầu của người sử dụng 42

    2. Hiểu được khả năng của nhóm 43

    3. Một dự án Six Sigma tiêu biểu trong Công nghệ phần mềm 44

    Chương 5 : Hướng phát triển mới của Six Sigma 45

    1. Giới thiệu phương pháp New Six Sigma 45

    1.1. Giới thiệu 45

    1.2. Những thành phần quan trọng trong Six Sigma mới 45

    2. Tổng quan về New Six Sigma 46

    2.1. Align 46

    2.2. Mobilize 47

    2.3. Accelerate 48

    2.4. Govern 49

    Tài liệu tham khảo

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...