Báo Cáo báo cáo tốt nghiệp SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN(word)

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Nhà quản lý mà chức năng cơ bản là hoạch định, ra quyết định, tổ chức, điều hành và kiểm soát, không thể thiếu được công cụ hữu hiệu là hệ thống văn bản. Trong thực tế, nhận thức đúng, hiểu thấu và viết chuẩn một loại văn bản nào đó cần nhiều thời gian và công sức.
    Vì vậy, chúng tôi muốn đưa ra bài giảng này nhằm hướng dẫn soạn thỏa cụ thể một số loại văn bản cho sinh viên, người quản lý với mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động công tác quản lý và kinh doanh của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế -xã hội; bài giảng này cũng không chỉ đơn thuần là các bản sao chép mẫu văn bản mà còn là sự phân tích văn bản để tìm ra cái bản chất, chức năng cơ bản của hệ thống văn bản xuyên suốt cơ chế quản lý và hệ thống phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước.
    Soạn thảo văn bản, một công việc dễ bị chê nhiều hơn khen, bởi một lẽ không phải "lời nói gió bay " mà là "giấy trắng mực đen", và để khỏi "mũi tên đã bắn ra rồi, sao còn thu lại được", người soạn thảo văn bản cần tích lũy kinh nghiệm thực tế, trau dồi và nâng cao kiến thức, hơn nữa cần cập nhật văn bản theo sát chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
    Với những yêu cầu trên, chúng tôi rất mong bài giảng này, sinh viên kinh tế, các nhà quản lý kinh tế và bạn đọc có quan tâm tới văn bản tìm thấy những điều cần thiết cho mình.

    Mục lục
    Lời nói đầu. 1
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 6
    1.1. Khái niệm 6
    1.2. Chức năng và vai trò của văn bản. 6
    1.2.1. Chức năng thông tin. 6
    1.2.2. Chức năng pháp lý. 7
    1.2.3. Chức năng quản lý. 7
    1.3. Những yêu cầu chung về soạn thảo văn bản. 8
    1.4. Phân loại văn bản. 10
    CHƯƠNG II: QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 12
    2.1. Quan hệ giữa pháp luật với Nhà nước. 12
    2.1.1. Khái niệm quyền lập pháp, lập quy. 12
    2.1.2. Nhà nước và hệ thống văn bản Nhà nước. 13
    2.2. Văn bản và chế độ làm việc trong cơ chế quản lý. 21
    2.3. Văn bản và vấn đề ủy quyền trong quản lý. 22
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ NGÔN NGỮ SOẠN THẢO VĂN BẢN 25
    3.1. Một số nguyên tắc trong soạn thảo văn bản. 25
    3.2. Quy tắc trong soạn thảo văn bản. 26
    3.2.1. Quy tắc lựa chọn hình thức văn bản. 26
    3.2.2. Quy tắc diễn đạt 26
    3.2.3. Quy tắc về cơ cấu văn bản. 27
    3.3. Một số thủ tục trong soạn thảo văn bản. 29
    3.3.1. Thủ tục sửa đổi, bãi bỏ văn bản. 29
    3.3.2. Thủ tục sao văn bản. 31
    3.3.3. Thủ tục chuyển sao văn bản. 34
    3.3.4. Thủ tục quản lý văn bản. 34
    3.4. Ngôn ngữ soạn thảo văn bản. 37
    3.4.1. Ngôn ngữ và văn phong. 37
    3.4.2. Dấu câu trong soạn thảo văn bản. 38
    3.4.3. Từ Hán- Việt trong soạn thảo văn bản. 40
    3.4.4. Từ khóa trong soạn thảo văn bản. 41
    CHƯƠNG IV: THỂ THỨC VĂN BẢN 44
    4.1. Khái niệm về thể thức văn bản. 44
    4.2. Nội dung thể thức văn bản. 44
    4.2.1. Tiêu ngữ. 44
    4.2.2. Tên cơ quan ban hành văn bản. 44
    4.2.3. Số và ký hiệu của văn bản. 45
    4.2.4. Phần địa danh, ngày tháng. 46
    4.2.5. Tên văn bản. 46
    4.2.6. Phần trích yếu. 47
    4.2.7. Phần nơi nhận. 47
    4.2.8. Chữ ký và con dấu. 48
    CHƯƠNG V: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÁCH SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. 54
    5.1. Một số quy tắc trong soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật 54
    5.1.1. Quy tắc diễn đạt quy phạm 54
    5.1.2. Quy tắc cơ cấu văn bản quy phạm pháp luật 55
    5.1.3. Quy tắc sử dụng từ ngữ thể văn pháp luật 58
    5.2. Các đặc điểm cơ bản của Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh. 59
    5.2.1. Hiến pháp. 59
    5.2.1. Luật 60
    5.2.3. Pháp lệnh. 61
    5.3. Soạn thảo Nghị định. 62
    5.3.2. Khái niệm 62
    5.3.2. Thẩm quyền. 62
    5.3.3. Bố cục. 63
    5.4. Soạn thảo thông tư. 73
    5.4.1. Khái niệm 73
    5.4.2. Thẩm quyền. 73
    5.4.3. Bố cục. 74
    5.5. Soạn thảo chỉ thị 76
    5.5.1. Khái niệm 76
    5.5.2. Thẩm quyền. 76
    5.5.3. Bố cục. 76
    5.6. Soạn thảo Nghị quyết 80
    5.6.1. Khái niệm 80
    5.6.2. Bố cục. 80
    5.7.Soạn thảo quyết định. 82
    5.7.1. Khái niệm 82
    5.7.2. Bố cục. 83
    5.7.3. Quy định, Quy chế, Điều lệ ban hành kèm thoe Nghị định, Quyết định. 84
    CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ THÔNG THƯỜNG 85
    6.1. Soạn thảo Quyết định cá biệt 85
    6.2. Soạn thảo Tờ trình. 88
    6.3. Soạn thảo Công văn. 88
    6.4. Soạn thảo Biên bản. 95
    6.5. Soạn thảo Diễn văn hội nghị 96
    6.6. Soạn thảo Báo cáo. 99
    6.7. Soạn thảo kế hoạch công tác. 103
    6.8. Soạn thảo Thông báo. 104
    CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN KHOA HỌC KINH TẾ. 106
    7.1. Phương pháp viết tiểu luận. 106
    7.1.1. Chọn đề tài 106
    7.1.2. Cơ sở chọn đề tài 106
    7.1.3. Đề cương cấu trúc của một tiểu luận. 107
    7.2. Phương pháp viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp (luận văn) kinh tế. 111
    7.2.1. Mục đích cảu thực tập tốt nghiệp và viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 111
    7.2.2. Yêu cầu đối với một chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 111
    7.2.3. Quy trình viết chuyên đề thực tập. 112
    7.2.4. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 113
    7.3. Phương pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế. 128
    7.3.1. Khái niệm Hợp đồng kinh tế. 128
    7.3.2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT. 128
    7.3.3. Hợp đồng kinh tế vô hiệu. 129
    7.3.4. Cơ cấu chung của một văn bản HĐKT. 130
    7.4. Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa. 132
    7.4.1. Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa. 132
    7.4.2. Kỹ thuật soạn thảo các điều khoản chính của HĐMBHH 132
    7.6. Một số mẫu hợp đồng thường gặp. 136
    PHỤ LỤC: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY LÀM CĂN CỨ CHO CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN 151
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...