Báo Cáo Báo cáo tốt nghiệp: Sâu hại rau thập tự và thiên địch của chúng. Tổ chức phòng chống một số loài sâu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo tốt nghiệp: Sâu hại rau thập tự và thiên địch của chúng. Tổ chức phòng chống một số loài sâu hại chính bằng chế phẩm sinh học trên cánh đồng rau sạch vùng Giang Biên, Long Biên, Hà Nội


    Mục lục​

    PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1


    1.1. Đặt vấn đề. 1

    1.2. Mục đích - yêu cầu của đề tài 3

    1.2.1. Mục đích của đề tài 3

    1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3

    PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

    2.1.Những nghiên cứu ở nước ngoài. 4

    2.1.1.Nghiên cứu về thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự HTT. 4

    2.1.2. Những nghiên cứu về nhóm côn trùng và nhện lớn bắt mồi 5

    2.2. Những nghiên cứu trong nước. 10

    2.2.1 Nghiên cứu về rau họ hoa thập tự. 10

    2.2.2 Nghiên cứu về côn trùng và nhện lớn bắt mồi trên rau HHTT. 14

    2.2.3 Những nghiên cứu về sâu hại rau HHTT. 20

    2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm vi sinh vật trừ sõu hại rau họ thập tự 21

    PHẦN 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

    3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 24

    3.1.1. Địa điểm nghiên cứu. 24

    3.1.2. Thời gian nghiên cứu. 24

    3.2. Vật liệu, đối tượng nghiên cứu. 24

    3.2.1. Vật liệu nghiên cứu. 24

    3.2.2. Đối tượng nghiên cứu. 24

    3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu. 25

    3.3. Phương pháp nghiên cứu. 25

    3.3.1. Ngoài đồng ruộng. 25

    3.3.2. Trong phòng thí nghiệm 26

    3.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán. 27

    PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30

    4.1. Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự và thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) của chúng vụ xuân 2008 ở Giang Biên – Long Biên- Hà Nội 30

    4.1.1. Thành phần sâu hại 30

    4.1.2. Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi 33

    4.2 Đặc điểm hình thái và đặc tính sinh học của sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus 38

    4.2.1. Đặc điểm hình thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. 38

    4.2.2. Đặc tính sinh học sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. 39

    4.2.3. Vòng đời sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. nuôi trên thức ăn là lá su hào 40

    4.2.4. Khả năng ăn lá su hào của sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. 41

    4.3. Mối quan hệ giữa diển biến mật độ rệp cải Brevicoryne brassicae (L) và mật độ bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fab. trên bắp cải tại Giang Biên-HN 42

    4.4. Mối quan hệ giữa diễn biến mật độ nhện lớn bắt mồi tổng số và mật độ sâu tơ Plutella xylostella L. trên bắp cải tại Giang Biên - Hà Nội. 44

    4.5. Diễn biến mật độ côn trùng và nhện lớn bắt mồi trên bắp cải vụ xuân 2008 tại Giang Biên - Hà Nội 47

    4.6 Tổ chức phòng trừ sâu hại bằng chế phẳm sinh học Emamectin benzoate. 50

    4.6.1 Thử nghiệm phun thuốc Thianmectin 0.5 ME và STAR RIMEC 5WDG (hoạt chất Emamectin benzoate) trên ruộng trồng bắp cải vụ xuân 2008 tại Giang Biên -Hà Nội 52

    PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55

    5.1 Kết luận. 55

    5.2. Đề nghị 55

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
     
Đang tải...