Báo Cáo Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài q

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Quảng ninh (119 trang)


    Mục lục
    Lời nói đầu :
    Chương I:
    Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển KTNQD ở nước ta.
    I/ Kinh tế ngoài quốc doanh và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế ở
    Việt nam
    1/ Đặc điểm và vai trò của KT ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay.
    1.1/ Sự phân chia KT nhà nước, KT tư nhân và KTQD, KTND.
    1.2/ Đặc điểm KTNQD ở nước ta.
    1.2.1/ Khả năng tài chính nhỏ bé, nghèo nàn.
    1.2.2/ Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu.
    1.2.3/ Trình độ quản lý kinh doanh yếu kém, kỹ năng của người lao
    động thấp.
    1.2.4/ Môi trường sản xuất kinh doanh chưa ổn định.
    1.2.5/ Năng động và nhạy bén trong cơ chế thị trường.
    1.3/ Vai trò của KT ngoài quốc doanh.
    1.3.1/ Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút lao động góp
    phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội.
    1.3.2/ Kinh tế NQD đóng góp một khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ tiêu dùng
    trong nước và xuất khẩu.
    1.3.3/ Kinh tế NQD phát triển góp phần tăng nguồn thu ngân sách Nhà
    nước.
    1.3.4/ Kinh tế NQD là đối tác cạnh tranh đối với thành phần kinh tế Nhà nước
    giúp cho sự phát triển của nền kinh tế ngày càng sôi động.
    1.3.5/ Kinh tế NQD là thị trường để Ngân hàng huy động vốn vốn tín dụng
    góp phần ổn định lưu thông tiền tệ.
    2/ Xu hướng phát triển của KT NQD ở Việt nam.
    2.1/ Khu vực KT NQD có vốn đầu tư trong nước.
    2.2/ Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
    II/ Tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
    1/ Tín dụng Ngân hàng vàvai trò của nó đối với sự phát triển KT NQD ở
    nước ta.
    1.1/ Tín dụng Ngân hàng.
    1.2/ Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của KT NQD.
    2/ Các nhân tố ảnh hưởng tới sự mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân
    hàng đối với KT NQD.
    2.1/ Môi trường kinh tế.
    2.2/ Nhân tố pháp luật.
    2.3/ Những quy định của Nhà nước và Ngân hàng Trung ương.
    2.4/ Năng lực, chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng.
    2.5/ Yếu tố chủ quan của Ngân hàng.
    III/ Khái quát cơ chế tín dụng đối với KT NQD.
    1/ Cho vay ngắn hạn.
    1.1/ Cho vay từng lần.
    1.2/ Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
    2/ Cho vay trung và dài hạn.
    2.1/ Phương thức cho vay theo dự án đầu tư.
    2.2/ Phương thức cho vay hợp vốn.
    2.3/ Cho vay trả góp.
    2.4/ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
    2.5/ Cho vay thông quan các nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
    chương II:
    Thực trạng quan hệ tín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng
    ninh với KT NQD.
    I/ Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng ninh.
    1/ Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.
    1.1/ Lịch sử hình thành.
    1.2/ Quá trình phát triển.
    2/ Một số đặc điểm kinh tế xã hội của Quảng ninh.
    II/ Thực trạng quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Ngoại thương Quảng
    ninh với thành phần KT NQD trong thời gian qua.
    1/ Tình hình cho vay KT NQD tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng
    ninh thời gian qua.
    1.1/ Phân tích sự mất cân bằng giữa cho vay KTQD và KT NQD.
    1.2/ Phân tích tình hình thu nợ.
    2/ Những tồn tại rút râ trong quan hệ tín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng
    Ngoại thương Quảng ninh với KT NQD.
    Chương III
    GiảI pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối
    với KT NQD tạI chi nhánh ngân hàng ngoại thương Quảng ninh.
    I/ Định hướng về mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với KT NQD tại
    chi nhánh NHNT Quảng ninh.
    II/ Những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng
    đối với KT NQD tại chi nhánh NGNT Quảng ninh.
    1/ Đa dạng hoá các hình thức tín dụng đối với KT NQD.
    2/ Thực hiện biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay và tăng cường kiểm
    tra trong và sau khi cho vay.
    3/Thực hiện các biện pháp bảo đảm trong kinh doanh tín dụng.
    4/ Chủ động tìm khách hàng và chú ý đầu tư vốn cho các doanh nghiệp viên
    doanh hợp tác đầu tư với nước ngoài có kỹ thuật công nghệ hiện đại.
    5/ Chi nhánh cần tích cức giải quyết các vấn đề nợ quá hạn, nợ khó đòi và
    bảo toàn vốn.
    6/ Công tác cán bộ.
    7/ Đổi mới chính sách khách hàng, quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ,
    thể lệ tín dụng của Ngân hàng đối với KT NQD.
    III/ Kiến nghị
    1/ Đối với hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nước.
    1.1/ Nhà nước cần sớm hoàn thiện các chính sách và cơ chế vĩ mô của mình.
    1.2/ Tăng cường các biện pháp quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp là
    kinh tế NQD.
    1.3/ Chấn chỉnh hoạt động công chứng.
    1.4/ Cần chấn việc cấp giấy phép kinh doanh.
    2/ Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.
    2.1/ Đối với quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
    2.2/ Đối với đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng.
    2.3/ Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng.
    2.4/ Qui định và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt.
    3/ Kiến nghị đối với Ngân hàng Ngoại thương Trung ương.
    3.1/ Cải cách thủ tục và điều kiện vay vốn.
    3.2/ Tăng cường công tác kiểm soát hoạt động nội bộ hoạt động tín dụng.
    3.3/ Qui định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với cán bộ trong việc
    thực hiện nghiệp vụ tín dụng.

    Lời nói đầu
    ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt nam
    tháng 12 năm 1986 và nghị quyết 16/BCT ngày 15 tháng 08 năm 1988 của
    Bộ chính trị đã đề ra chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
    phần theo định hướng XHCN. Đây là một bước ngoặt lịch sử quan trọng
    trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta, sau hơn 10 năm đổi mới đất
    nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ: Tốc độ tăng trưởng kinh
    tế trung bình 8.2%/năm, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, hoạt
    động sản xuất kinh doanh được chấn chỉnh và đi vào nề nếp, các nguồn tiền
    tệ tích tụ trong nền kinh tế đã được động viên khai thác bằng nhiều hình
    thức khác nhau để đáp ứng nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển .
    Từ những kết quả trên cho thấy chủ trương phát triển nền kinh tế hàng
    hoá nhiều thành phần của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Từ chỗ thấy được
    vai trò quan trọng của kinh tế ngoài quốc doanh đối với sự phát triển kinh tế
    của đất nước, Đảng và nhà nước ta bằng nhiều chính sách, biện pháp khuyến
    khích tạo điều kiện giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực
    bên trong và bên ngoài cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
    nước. Hiện nay ở nước ta có trên 25.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh
    hàng năm đóng góp khoảng 51% GDP của cả nước.
    Mặc dù được khuyến khích và hỗ trợ nhưng cho đến nay kinh tế ngoài
    quốc doanh vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, nhưng vấn đề nan giải nhất là
    thiếu vốn. Vì kinh tế ngoài quốc doanh phần lớn có qui mô nhỏ, mới được
    hình thành không có khả năng tự mình huy động vốn để mở rộng sản xuất
    kinh doanh. Trong khi đó hiện nay các Ngân hàng thương mại đang bị ứ
    đọng vốn tín dụng và nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
    chiếm tỷ lệ cao. Do đó, việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín
    dụng đối với một Ngân hàng thương mại là vấn đề được quan tâm nhất hiện
    nay, đặc biệt đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
    Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên và qua thời gian nghiên cứu công
    tác tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân
    hàng ngoại thương Quảng ninh tôi chọn đề tài : “Giải pháp mở rộng và
    nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh
    tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Quảng ninh ” cho bản luận văn tốt
    nghiệp của mình. Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nên trong nội dung của
    bản luận văn về công tác tín dụng mà tôi đề cập chủ yếu tập trung vào khía
    cạnh Ngân hàng là người cho vay, các khách hàng là người đi vay. Mặt khác
    về kiến thức lí luận và trình độ khảo sát thực tế có hạn mặc dù đã hết sức cố
    gắng, nhưng bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
    Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng
    nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.
    Nội dung đề tài được chia thành 3 phần chính
    Chương I
    Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở
    nước ta.
    Chương II
    Thực trạng quan hệ tín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng ngoại thương
    Quảng ninh với kinh tế ngoài quốc doanh.
    Chương III
    Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng
    Ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi n hánh Ngân
    hàng ngoại thương Quảng ninh.
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...