Báo Cáo Báo cáo tổng hợp về sinh học thực phẩm,sinh học nông nghiệp,chế biến sản phảm nông sản, một số loại

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài

    Báo cáo tổng hợp về sinh học thực phẩm,sinh học nông nghiệp,chế biến sản phảm nông sản, một số loại như nấm sò , mộc nhĩ



    PHẦN MỞ ĐẦU


    Trường THDL KTKT Thăng Long được thàn lập vào tháng 8 năm 2001. Với bốn khoa tin học, kế toán, du lịch và công nghệ sinh học thực phẩm, mỗi khoa có một ưu thế riêng, trường đã tạo mọi điều kiện học tập cho các khoa, tin học có phòng máy, du lịch có bếp nấu ăn, công nghệ sinh học có phòng thí nghiệm Với ngành công nghệ sinh học thực phẩm chúng tôi là một ngành rất thiết thực tạo ra những sản phẩm thực phẩm phục vụ cho đời sống sinh học hàng ngày. Đặc biệt chúng tôi còn tìm ra hướng tiêu thụ, bảo quản chế biến sản phảm nông sản, một số loại như nấm sò , mộc nhĩ khi chưa tiêu thụ đựơc chế biến quả nước đường và hơn nữa là biết phân lập và nhân giống được một số loại giống nấm ăn và nấm dược liệu, nhân giống nấm men để tạo giống ban đầu phục vụ cho sản xuất.

    Do quỹ thời gian thực tập có hạn, bản thân chưa có nhiều kiến thức thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô của trườgn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

    Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu săc đến các cô Lê Thị Tuyết Mai và Đào Việt Hà cùng chị Chi, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

    Nội dung của báo cáo được chia làm 3 phần chính:

    Phần thứ nhất.

    Phần thứ hai:

    A. Sinh học thực phẩm.

    B. Sinh học nông nghiệp.

    Phần thứ ba: kết luận.




    PHẦN MỞ ĐẦU . 1


    Phần thứ nhất:SINH HỌC THỰC PHẨM . 2



    Bài 1. kỹ thuật sản xuất các loại giống nấm men. 2

    I.Chuẩn bị dụng cụ 2

    II.chế tạo môi trường để phân lập nấm men . 2

    1.Chế tạo môi trường thạch: 2

    2.Đổ môi trường vào hộp lồng petri. 3

    3.Phân lập nấm men. 3

    4.Cách cấy 4

    III.Cách nhân giống nấm men. 4

    1.Chế tạo môi trường. 4

    2.Nhân giống F1 5

    3.Nhân giống F2 và F3 tạo giống sản xuất . 5

    BÀI 2 .KỸ THUẬT LÊN MEN ĐỂ SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM THỰC PHẨM CHÍNH . 6

    I .lên men bia. 6

    II.Lên men rượu 8

    1.Sản xuất các loai nấm men rượu 8


    BÀI 3 .KỸ THUẬT LÊN MEN BBỘT MÌ VÀ SỮA . 10

    I.Lên men bột mì 10

    II.Lên men sữa. 10


    phần thứ hai :SINH HỌC NÔNG NGHIỆP 10

    BÀI1 .KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI GIỐNG NẤM CHÍNH . 10

    I.Sản xuất ban đầu 10

    1.Chế tạo môi trường thạch . 10

    2.Cấy mô tạo giống ban đầu 11

    3.Nhân giống cấp 1 12

    III.Sản xuất giống cấp 2 12

    1.Chế tạo môi trường. 12

    2.Cách cấy giống. 13

    III. Sản xuất giống cấp 3. 13


    BÀI 2: NUÔI TRỒNG NẤM ĂN, NẤM DƯỢC LIỆU VÀ CHẾ BIẾN MỘT SỐ LOẠI NẤM CHÍNH. 14

    I. Chuẩn bị các điều kiện nuôi trồn nấm. 14

    1. Nguyên liệu. 14

    2.Giống nấm. 14

    3. Nhà xưởng. 14

    4. Các dụng cụ và vật tư khác. 14

    II. Nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu. 14

    1. Trồng mộc nhĩ trên mùn cưa tươi. 14

    a. Xử lý nguyên liệu. 14

    b. Đóng túi. 15

    c. Cấy giống và ươm túi mùn cưa. 15

    d. Rạch túi chăm sóc và thu hái. 15

    e. Một số sâu bệnh và côn trùng hại nấm. 15

    2. Trồng nấm sò trên mùn cưa. 15

    3. Trồng linh chi. 15

    III. Chế biến một số loại nấm. 16

    1. Chế biến nấm thành nhiều món ăn: 16

    2. Chế biến (bảo quản) nấm bằng cách phơi hoặc sấy khô. 16

    3. Nấm muối đóng hộp. 17


    KẾT LUẬN . 18


    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 19
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...