Báo Cáo Báo cáo tìm hiểu Spring MVC Framwork Version 3.0

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 2/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo tìm hiểu Spring MVC Framwork Version 3.0

    Mục lục
    1 Giới thiệu về Spring MVC Framework : 2
    1.1 Spring Framework : 2
    1.2 Spring MVC Framework : 3
    1.2.1 Các thành phần quan trọng nhất và chức năng của một Spring MVC framework: 3
    1.2.2 Luồng xử lý request trong Spring MVC Framework : 4
    2 Ứng dụng minh hoạ cơ bản (Hello world): 5
    2.1 Môi trường triển khai ứng dụng : 5
    2.2 Các bước thực hiện : 6
    2.2.1 Tạo một Project Spring Web MVC bằng NetBeans : 6
    2.2.2 Phân tích các thành phần trong Project : 9
    2.2.3 Phát triển một ứng dụng đơn giản : 11
    3 Ứng dụng minh hoạ nâng cao : 22
    3.1 Phát biểu bài toán 22
    3.2 Các bước xây dựng: 22
    3.2.1 Tạo CSDL và liên kết khoá ngoại 22
    3.2.2 Tạo Project áp dụng Spring Framework và Hibernate 28
    3.2.3 Phát sinh các mapping file và pojos tương ứng cho Hibernate 32
    3.2.4 Tao các lớp DAO và BUS 39
    3.2.5 Tạo Controller cho chức năng thêm sản phẩm mới : 42
    3.2.6 Tạo Views : 46
    3.2.7 Config Controller : 49
    3.2.8 Tạo Validation : 52
    4 Các ưu điểm và khuyết điểm của Spring MVC Web Framework : 56
    5 Tài liệu tham khảo : 56


    1 Giới thiệu về Spring MVC Framework :
    1.1 Spring Framework :
    Spring là một Framework mã nguồn mở có phiên bản dùng cho Java Platform và cả .NET Platform.
    Phiên bản đầu tiên được viết bởi Rod Johnson và đưa ra cùng cuốn sách Expert One-on-One J2EE Design
    and Development được xuất bản tháng 10 năm 2002.
    Spring Framework có thể dùng cho tất cả các ứng dụng viết bằng Java, nhưng nó thành công nhất trên
    lĩnh vực ứng dụng web trên nền Java EE.
    Spring Framework gồm các module chính sau :
     Inversion of Control container: hiệu chỉnh các components của chương trình và quản lý vòng
    đời (lifecycle) của các đối tượng Java.
     Aspect-oriented programming: kỹ thuật lập trình mới cho phép đóng gói những hành vi có liên
    quan đến nhiều lớp
     Data access: làm việc với relational database management systems (hệ thống quản lý cơ sở dữ
    liệu quan hệ) trên nền Java platform sử dụng JDBC và công cụ object-relational mapping.
     Transaction management: thống nhất các hàm APIs quản lý transaction và điều phối
    transactions cho đối tượng Java.
     Model-View-Controller (MVC) một framework dựa trên HTTP và Servlet cung cấp khả năng
    mở rộng và tùy biến nhiều hơn.
     Remote Access framework: hiệu chỉnh RPC-style trong việc import và export các đối tượng
    java thông qua mạng lưới hỗ trợ phương thức RMI, CORBA và HTTP bao gồm SOAP.
     Convention-over-configuration: một chương trình nhanh mạnh trong việc phát triển các hướng
    giải quyết cho cái chương trình sủ dụng Spring enterprise.
     Batch processing: một framework tốt cho việc xử lý một lương lớn thông tin và hàm như
    logging/tracing, transaction management, job processing statistics, job restart, skip, and resource
    management.
     Authentication and authorization: hiệu chỉnh chế độ an tòan bảo mật, cung cấp các phương
    thức, chương trình ở mức cơ bản cho chương trình sử dụng Spring.
     Remote Management: hiệu chỉnh cách hiện thị và quản lý các đối tượng java ở mức local hoặc
    remote qua JMX.
     Messaging: hiệu chỉnh việc xử lý các thong tin trao đổi giữa các đối tượng dựa trên chuẩn JMS
    APIs.
     Testing: cung cấp các lớp hỗ trợ việc viết các unit kiểm tra và phân tích lỗi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...