Báo Cáo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội


    LỜI NÓI ĐẦU

    .
    Trong những năm qua, hoạt động du lịch đă phát triển với tốc độ nhanh và trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống xă hội của các quốc gia. Nó không chỉ giới hạn ở phạm vi từng quốc gia mà được mở rộng ra các châu lục. Ngành du lịch ngày càng khẳng định vai tṛ, vị trí của ḿnh trong nền kinh tế thế giới. Ngành du lịch Việt Nam đang có những bước chuyển ḿnh rất lớn và rất đáng nể, số lượng khách quốc tế và khách nội địa ngày càng cao, các điểm du lịch được phát hiện ngày càng nhiều. Việt Nam đă có những di sản thế giới nổi tiếng được cả thế giới biết đến và ngưỡng mé nh­: Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thành địa Mỹ Sơn, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế . Không những thế, du lịch Việt Nam đă tạo được những nét riêng biệt và hấp dẫn du khách.
    Đây là một điều cực kỳ quan trọng, khi mà hội nhập quốc tế hiện nay đang là một trong những hoạt động quan trọng của tất cả các nước trên thế giới, nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cùng với các ngành kinh tế khác trong nước, du lịch Việt Nam c̣ng đă và đang khẳng định được tầm quan trọng của ḿnh trên thị trường quốc tế.
    Thông qua hợp tác quốc tế, du lịch Việt Nam đă học tập được những kinh nghiệm quản lư, phát triển du lịch quư báu từ các nước thành viên. Do đó, vị thế của du lịch Việt Nam ngày càng được khẳng định. Để sự phát triển của du lịch Việt Nam hoà nhập với du lịch thế giới, ngành du lịch Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức du lịch trong và ngoài khu vực. Những năm tới, ngành du lịch sẽ triển khai và phát động chương tŕnh du lịch ASEAN, tranh thủ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, nâng cao h́nh ảnh du lịch Viêt Nam, nghiên cứu và xem xét khả năng h́nh thành mạng lưới đào tạo du lịch trong ASEAN, cập nhập, nâng cấp thông tin du lịch, thống nhất tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho du khách du lịch trong nội bộ ASEAN cũng như quảng bá, nâng cao vị thế của ASEAN trên bản đồ du lịch thế giới. Bên cạnh đó hợp tác du lịch Việt - Lào - Thái - Campuchia - Myanmar, nhằm khai thác những di tích, văn hoá, lịch sử của 5 nước vẫn được chú trọng, nhất là đối với các tour đường bộ, đường sông .
    Tiềm năng du lịch của Hà Nội nói riêng, c̣ng nh­ Việt Nam nói chung, đánh giá từ góc độ văn hoá, lịch sử, vị trí địa lư của Hà Nội là to lớn, phong phú và đa dạng. Ngành du lịch đang đầu tư, tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, tạo dựng các sản phẩm du lịch để thu hót khách quốc tế đến ViệtNam.
    Trước t́nh h́nh đổi mới của đất nước, ngành du lịch Việt Nam đă có những quan điểm đổi mới để thích nghi với kinh tế thị trường, đang chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Du lịch Việt Nam đă mở rộng mạng lưới cho phù hợp, coi khách du lịch là những người bạn đồng hành và là đơn vị sản xuất giao dịch trong kinh doanh tự chủ. Thực hiện định hướng của ngành du lịch Việt Nam và bám sát các mục tiêu công ty TNHH thương mại tổng hợp và du lịch Hạnh Phóc Luận đă trở thành người bạn thân quen của du khách khắp mọi miền. Số lượng du khách đến giao dịch ngày càng tăng và số lượng khách có quan hệ với công ty ngày càng nhiều. Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trường của ngành kinh doanh du lịch là phải quản l‎ư nguồn nhân lực một cách khoa học và có hiệu quả hơn.
    Đối với sinh viên ngành du lịch th́ khoảng thời gian đi thực tập là rất quư báu. Trong thời gian thực tập, được tiếp cận công việc thực tế tại công ty TNHH thương mại tổng hợp và du lịch Hạnh Phóc Luận, em đă học hỏi được rất nhiều điều mới mẻ, cũng như kinh nghiệm trong công tác tổ chức nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựng chương tŕnh cũng như tổ chức thực hiện chương tŕnh du lịch. Em cảm ơn các anh chị trong công ty đă chỉ bảo em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty.



    Chương 1 - TỔNG QUAN KINH DOANH LỮ HÀNH
    1. Lịch sử h́nh thành và phát triển kinh doanh lữ hành.Cho đến nay du lịch đă trở thành một ngành công nghiệp lớn trên thế giới. Những năm gần đây nó phát triển với tốc độ cao. Song, sù ra đời của du lịch th́ đă từ xa xưa, có thể chia ra các thời kỳ sau:
    1.1. Thời kỳ cổ đại đến thế kỷ thứ IV.Mục đích di chuyển của con người vào thời kỳ nguyên thuỷ là chỉ tập trung vào mục đích kiếm sống hàng ngày. Việc di chuyển là bắt buộc, nhằm mục đích mưu sinh, là nhu cầu sinh tồn, không phải nguyện vọng đi du lịch. Các chuyến đi thường nguy hiểm, khó khăn.
    Những dấu hiệu đầu tiên của hoạt động kinh doanh du lịch được t́m thấy từ sau cuộc phân chia lao động xă hội lần thứ hai - ngành thủ công tách ra khỏi nông nghiệp. Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, khi cuộc phân chia lao động lần thứ ba (ngành thương nghiệp tách ra khỏi ngành sản xuất) được tiến hành, kinh doanh du lịch đă có biểu hiện ở ba xu hướng chính: lưu trú, ăn uống và giao thông.
    Du lịch trong thời kỳ này tập trung ở các trung tâm kinh tế và văn hoá của loài người. ở các xă hội chiếm hữu nô lệ phương Đông, nơi có thể chế cai quản khắc nghiệt và các mối quan hệ thương mại nước ngoài đều nằm trong tay Nhà nước, thể loại du lịch phát triển nhất là du lịch công vụ ở Ai Cập cổ đại các phái viên của Hoàng đế cổ đại Ai Cập Pharaon và các nhân viên nhà nước đi công vụ không chỉ trong nước mà c̣n ra nước ngoài đến biển Bắc Phi, nước Punt cổ đại .
    Thể loại du lịch nghỉ ngơi và giải trí cũng đă phát triển cho giới quư téc chiếm hữu nô lệ, những người phục vụ và các nhân viên cao cấp (họ thường đi trên những chiếc thuyền trang trí lộng lẫy, có hoà nhạc trên ḍng sông Nil).
    Một thể loại du lịch nữa được phát triển rộng hơn cho cả tầng líp dân thường là du lịch tôn giáo. Đến những ngày lễ hội hàng ngh́n người sùng bái đến Menphis để dự lễ. Ngày nay tại Ai Cập vẫn c̣n đài kỷ niệm “Tượng thần du ngoạn” để nói lên ư nghĩa của các cuộc du ngoạn đối với đời sống của người dân Ai Cập cổ xưa.
    Các dân téc châu á cổ đại nh­ người Trung Quốc, Ên Độ, người Do Thái v.v . từ cổ xưa đă biết sử dụng nước khoáng để chữa bệnh, và chính họ đă đặt nền tảng cho du lịch chữa bệnh phát triển.
    ở Hy Lạp cổ đại, ngoài các thể loại du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch tôn giáo, du lịch công vụ, du lịch chữa bệnh, người Hy Lạp cổ đại c̣n đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau như đi du lịch với mục đích văn hoá giáo dục, với mục đích khoa học. Đặc biệt thể loại du lịch thể thao ở đây rất phát triển (từ năm 776 đến 394 trước công nguyên cứ 4 năm lại tổ chức Olympic một lần) và thu hót hàng chục ngh́n người hâm mộ. ở đế quốc La Mă cổ đại du lịch phát triển mạnh nhất ở giai đoạn từ thế kỷ I đến thế kỷ thứ IV với các thể loại du lịch nghỉ ngơi, giải trí, tiêu khiển và du lịch với mục đích văn hoá, giáo dục. Đặc biệt ở đây, vào giai đoạn này, du lịch công vụ rất phát triển, một phần nhờ vào hệ thống đường sá thuận lợi. Một điểm nổi bật đáng kể, là dưới thời Hoàng đế August (năm 27 trước CN đến năm 14 sau CN) một nghiệp vụ phục vụ du lịch lại được thành lập đầu tiên chỉ phục vụ cho chính Hoàng đế cùng những người phục vụ, phụng sự và các nhân viên cao cấp, dần dần phục vụ cho cả những tư nhân khác. Khi hoạt động đó được mở rộng th́ ở trên các đại lé chính đă được xây dựng lên những trạm nghỉ cho các khách qua đường. ở đó, ngoài chỗ cư trú ra c̣n phục vụ thức ăn cho người và ngựa. Các loại trạm nghỉ khác nhau được xây dựng từ trạm nghỉ cao cấp cho giới quư téc giàu có, đến trạm nghỉ lẻ để dừng chân đổi ngựa, các quán uống. Các cuộc hành tŕnh đến bờ biển phía Tây, nơi có các nguồn nước khoáng thiên nhiên phong phú của bán đảo Apenin rất phát triển. ở thành Rôm bắt đầu cho ra các quyển sách và sơ đồ hướng dẫn đi đường. Bắt đầu đă thấy xuất hiện các hướng dẫn viên phục vụ cho khách nước ngoài.
    Khác với người Hy Lạp cổ đại, đối với người La Mă cổ đại đi dự hội hè hay đi du lịch nghỉ dưỡng chủ yếu dành cho người dân ở thành Rôm quá đông đúc. Giới quư téc chiếm hữu nô lệ xây dùng cho ḿnh các nhà nghỉ và các cung điện ở ngoại ô thành Rôm và ở các địa danh khác (như ở Ostiom, Umhrria v.v .) với các tiện nghi hoàn hảo như vườn cây, bể bơi, các ṿi phun nước, các tượng đài v.v . Các trung tâm chữa bệnh bằng nước khoáng, bằng sữa cũng được xây dùng.
    Sau thế kỷ thứ IV, khi đạo Thiên chóa giáo được truyền bá rộng răi th́ du lịch tôn giáo đặc biệt được phát triển. Đầu tiên các đền thờ được xây dựng có các pḥng ngủ đặc biệt cho khách trọ, sau này nhà thờ chịu trách nhiệm lo chỗ cư trú cho các khách sùng bái đến thăm.
    1.2. Thời kỳ phong kiến từ thế kỷ thứ V đến đầu thế kỷ thứ XVII.Trong thời kỳ này du lịch không có biểu hiện ǵ lớn, đặc biệt là vào thời kỳ đầu phong kiến (thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ XI).
    Sau khi đế chế Tây La Mă sụp đổ, quân Mông tàn ác ngự trị châu Âu. Đối với quân Mông bấy giê mới đang ở thời kỳ quá độ từ xă hội không có giai cấp sang xă hội có giai cấp. C̣n trên phương diện kinh tế họ mới ở vào thời kỳ phân chia lao động xă hội lớn lần thứ hai và ở những điều kiện Êy khó có thể phát triển được du lịch. Mạng lưới đường sá hư háng dần, hứng thó đi du lịch của dân hầu nh­ không c̣n, ham thích du lịch chữa bệnh cũng mất đi v́ giáo điều. Tôn giáo của thiên chóa giáo ngự trị cho rằng, con người phải chú trọng không phải là thể xác ḿnh mà phải chăm sóc đến tâm hồn và việc cứu vít linh hồn. ở giai đoạn này du lịch công vụ và du lịch tôn giáo là c̣n tương đối phát triển so với các thể loại du lịch khác.
    Dần dần với sự phát triển của phương thức sản xuất kiểu phong kiến, sự phân hoá tầng líp quư téc phong kiến và sự nâng cao điều kiện sống về vật chất và văn hoá đă giúp cho hồi phục một số những phong tục, tập quán của người dân bản xứ. Vào thế kỷ thứ VIII ở bán đảo Apelin nhờ có của quyên góp và hồi môn của nhà thờ đă xây dựng lên các nhà nghỉ ở cuối các đường quốc lé, trong thành phố và các khu vực ngoại ô.
    Trong thời kỳ hưng thịnh của chế độ phong kiến (từ giữa thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XVI) đô thị kiểu phong kiến được h́nh thành và phát triển như một trung tâm định cư của nghề thủ công nghiệp, thương mại. Sản xuất hàng hoá đơn giản và quan hệ tiền - hàng được phát triển mạnh hơn. Bây giê không chỉ giới quư téc phong kiến và nhà thờ mà ngay cả những người tiểu thủ công nghiệp thành thị và các thương gia đă trở thành các khách du lịch tiềm năng. Du lịch có một bước chuyển biến mới. Ngoài các thể loại du lịch công vụ và du lịch tôn giáo, một số thể loại du lịch khác được phục hồi và phát triển nh­ dư lịch chữa bệnh và du lịch vui chơi giải trí. Số người đi du lịch đă bắt đầu tăng lên rơ rệt mặc dù điều kiện đường sá đi lại c̣n rất xấu. Đặc biệt phải kể đến các chuyến đi xa, dài ngày (có khi hàng năm) của các đoàn gồm những người sùng đạo đến các trung tâm đạo giáo (Rôm, Jeruxalem của người theo đạo thiên chóa giáo; Mecca và Medina của người theo đạo hồi giáo).
    Thời kỳ cuối chế độ phong kiến (thế kỷ XVI đến nhưng năm 40 của thế kỷ XVII) khi phương thức sản xuất phong kiến bị phân ră và dần dần thế vào đó là phương thức sản xuất tư bản, những điều kiện cho việc phát triển du lịch được mở rộng, nhất là ở Pháp, Anh và Đức - những nước có nền kinh tế phát triển nhất bấy giê.
    ở Pháp vào đầu thế kỷ thứ XVI, khi giao thông phát triển, th́ một loạt các thể loại du lịch có điều kiện phát triển theo như du lịch công vụ, du lịch nghỉ ngơi, giải trí, du lịch chữa bệnh, du lịch với mục đích văn hoá, giáo dục. Đặc biệt phải kể đến sự ra đời của hai quyển sách hướng dẫn du lịch là quyển “Hướng dẫn về các đường sá ở Pháp” vào năm 1552 và quyển “Các cuộc du hành ở Pháp” năm 1589. Hai quyển sách đó đă tạo thuận lợi rất nhiều không chỉ riêng cho những người đi công vụ mà cho cả những người đi du lịch thông thường.
    ở Anh, cao trào kinh tế thế kỷ XVI tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Vào thời kỳ này, người đi bộ, đi ngựa để đi nghỉ ngơi, giải trí rất nhén nhịp. Người Anh thời bấy giê rất thích đến những nơi có nguồn nước khoáng thiên nhiên. Theo đánh giá của khách du lịch Anh ra nước ngoài thời đó th́ nhà nghỉ ở nước họ phục vụ tốt hơn, thức ăn ngon hơn mà giá cả lại phải chăng hơn.
    ở Đức, nơi mà quá tŕnh phân ră của chủ nghĩa phong kiến, h́nh thành chủ nghĩa tư bản tiến triển chậm hơn, du lịch phần nào được khôi phục. Thể loại du lịch được chú trọng nhất là du lịch chữa bệnh. Vào cuối thế kỷ XVI các trung tâm nước khoáng nổi tiếng của Đức bắt đầu hoạt động nh­ Gastain, Kiringen, Baden - Baden, Ems và Libenstain. Hoạt động tuyên truyền thu hót khách được phát triển. Năm 1610 đă xuất bản quyển “Sách tra cứu về y học, lư học và lịch sử học về Libenstain”. Cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm vào đầu thế kỷ XVII đă phá huỷ hầu hết các trung tâm nước khoáng chữa bệnh. Số người đi bấy giê giảm xuống rơ rệt, chủ yếu khi có những người trong hoàng téc và giới thượng lưu giàu có đi với mục đích công vụ, văn hoá giáo dục.
    1.3. Thời kỳ cận đại từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất.Trong thời kỳ này với sự ra đời và củng cố của chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh và có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động du lịch. Đặc biệt từ sau cuộc bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, trong đó có cuộc cách mạng giao thông và sự ra đời của đầu máy hơi nước là tiền đề quan trọng cho việc phát triển của du lịch. Việc ứng dụng đầu máy hơi nước vào vận tải đường sông, đường biển đă làm tăng tốc độ vận chuyển của loại h́nh giao thông này. Các phương tiện giao thông mới đă làm tăng số tuyến đường làm rẻ tiền vận chuyển, đảm bảo hơn tiện nghi và an toàn lúc đi lại, làm cho việc vận chuyển hành khách mang tính đại chúng, và như vậy mở rộng phạm vi cho hoạt động du lịch. Cùng với sự phát triển của giao thông đường sắt, số khách sạn cổ truyền với kết cấu cồng kềnh (chỗ để ngựa, chỗ để xe ngựa v.v .) giảm đi rơ rệt. Thay vào đó, số khách sạn đẹp hiện đại tăng nhanh để đáp ứng sự tăng rơ rệt của các cuộc hành tŕnh du lịch.
    Hoạt động kinh doanh lữ hành trở nên nhén nhịp từ khoảng giữa thế kỷ 19, khi mà Thomas Cook (1808 - 1892) người anh cả trong kinh doanh du lịch thế giới có những bước đi táo bạo trong sự nghệp kinh doanh của ḿnh một cách có tổ chức và hệ thống riêng biệt với đội ng̣ cán bộ nhân viên có tŕnh độ chuyên môn nghiệp vụ cao cùng với hệ thống cơ sở vật chất tương đối đồng bộ và sang trọng.
    Thomas Cook sinh ra trong mét gia đ́nh nghèo, phải làm việc từ năm lên mười tuổi với nhiều nghề khác nhau. Sau đó Thomas Cook trở thành nhà thuyết giáo du hành của một tổ chức tín ngưỡng Thiên chóa giáo.
    Được sự ủng hộ của công ty đường sắt và tổ chức tín ngưỡng, 5/7/1841 Thomas Cook đă tổ chức cho 570 người đi từ Leicester đến Loughbrough và ngược lại. giá toàn bộ chuyến đi là 1 siling/người với các dịch vụ trên đường hành tŕnh như giải khát vui chơi, ca nhac . Chuyến đi đă rất thành công, Thomas Cook nhận ra rằng, việc tổ chức các cuộc hành tŕnh du lịch có thể biến thành hoạt động kinh doanh có lăi.
    Từ năm 1842, Thomas Cook hoạt động rất tích cực trong việc tổ chức các chuyến du lịch. Thomas Cook đă thu nhận được rất nhiều thông tin, tích luỹ kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động này. Ông đă bắt đầu tổ chức những chuyến du lịch đi xa hơn và có quy mô lớn hơn. Năm 1845, trên những đoàn tàu đặc biệt ông đă tổ chức những chuyến du lịch giải trí tập thể từ Leicester đến Liverpool và London. Năm 1846, được sự ủng hộ của các hăng tàu biển, Thomas Cook đă tổ chức các chuyến du lịch sang Scotland.
    Đặc biệt Thomas Cook đă cho xuất bản các cuốn sách chỉ dẫn du lịch, kết hợp với các hăng giao thông phát hành loại vé phối hợp. Những hoạt động của Thomas Cook đă kích thích các công ty xe lửa tham gia vào hoạt động du lịch. Năm 1851, Thomas Cook được giám đốc công ty xe lửa trung tâm đề nghị đảm nhận việc tổ chức các chuyến du lịch tới London, tham gia triển lăm lớn tại đây. Thomas Cook đă đề ra một chương tŕnh hành động rất phong phú, tiến hành quản cáo, lập các câu lạc bộ, tiến hành các chuyến tham quan v.v . Thomas Cook đảm bảo chỗ ăn ở, đi lại . cho hơn 165.000 người tham gia triển lăm, thu lợi nhuận lớn.
    Thomas Cook cho xuất bản Tạp chí “Người tham quan” cung cấp nhiều thông tin phong phú về du lịch. Năm 1853, Thomas Cook đă tổ chức những chuyến du lịch tập thể đầu tiên cho người Anh ra nước ngoài - sang Paris (Pháp). Mặc dù bị các công ty đường sắt phá vỡ hợp đồng, song nhờ tinh thần tích cực, sự say mê và tài tổ chức, Thomas Cook vẫn tổ chức thành công các chuyến du lịch quốc tế đầu tiên này.
    Năm 1856, Thomas Cook đă tổ chức chuyến du lịch ṿng quanh châu Âu và đă thu được thắng lợi vang dội.
    Thomas Cook đă chú ư đặc biệt tới việc nắm bắt nhu cầu của mọi tầng líp xă hội. Ông đă phân chia du lịch ra các thể loại: du lịch t́m hiểu, du lịch giải trí, thích ứng với từng đối tượng. Thomas Cook đă tham gia vào việc thuê các ngôi nhà mới làm khách sạn bảo đảm lưu trú với giá rẻ. Mặc khác để đáp ứng nhu cầu của khách giàu sang, ông đă cho mở các buồng loại “Deluxe” và các căn hộ tư.
    Trong thời gain này, Thomas Cook đă tổ chức nhiều đoàn khách sang Thuỵ Sĩ. Nhiều chuyên gia cho rằng hoạt động của Thomas Cook vào những năm 60 của thế kỷ XIX đă đặt nền móng cho nhưng thành tựu khổng lồ của du lịch Thuỵ Sĩ sau này.
    Năm 1865, Thomas Cook mở đại lư du lịch tại London (trước đó hoạt động chủ yếu tại Scoland). Đại lư du lịch này đă cung cấp nhiều thông tin về chuyến du lịch, đảm bảo lưu trú, vận chuyển và các dịch vụ khác, bán các dụng cụ, đồ dùng du lịch cần thiết. Thomas Cook đă mở rộng mối quan hệ với chủ nhân các cơ sở lưu trú, thoả thuận với họ phát hành hối phiếu khách sạn - mét h́nh thức thanh toán cho đến nay vẫn được sử dụng rộng răi trong các hăng du lịch lớn.
     
Đang tải...