Báo Cáo Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy Hóa chất BIÊN HÒA-VICACO

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

    NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA - VICACO


    BÁO CÁO DÀI 75 TRANG - FILE WORD- DỂ CHỈNH SỮA, COPY.,.,.,.,.

    LỜI CẢM ƠN
    NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA-VICACO
    NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
    BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA LÝ

    PHẦN I : TỔNG QUAN NHÀ MÁY
    I. Lịch sử hình thành và phát triển
    II. Địa điểm xây dựng:
    1. Tình trạng giao thông
    2. Tình trạng ô nhiễm
    III. Sơ đồ tổ chức nhà máy
    1. Bố trí nhân sự
    2. Tổ chức ca
    IV. Nhu cầu sản phẩm đối với xã hội:
    V. Phương pháp xử lí chất thải:
    VI. Công tác an toàn lao động:
    1. An toàn lao động tại khu Clo lỏng:
    2. An toàn lao động khu axit
    3. An toàn công đoạn silicat
    4. An toàn công đoạn điện giải.
    5. An toàn lao động khi vận hành dây chuyền cô đặc xút:
    Một số qui định về an toàn trong việc lưu trữ, bốc dỡ, vận chuyển hóa chất

    PHẦN II : NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
    I. Vai trò, xuất sứ, khả năng cung ứng:
    1. Nguyên liệu chính:
    2. Các nguyên liệu phụ:
    II. Kiểm tra và xử lí sơ bộ:
    III. Khả năng thay thế:

    PHẦN III : DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
    I. Các dạng năng lượng sử dụng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất :
    1. Cấp điện:
    2. Nguồn cấp nước:
    3. Hệ thống nước giải nhiệt :
    4. Hệ nước làm lạnh:
    5. Cấp hơi:
    6. Khí nén:
    7. Khí nitơ:
    8. Thông tin liên lạc:
    II. Sơ đồ bố trí thiết bị máy móc:

    PHẦN IV : QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
    I. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI SƠ CẤP
    1. Mục đích công đoạn :
    2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
    3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
    4. Thiết bị chính:
    5. Các thông số kỷ thuật của công đoạn sơ cấp :
    6. Vận hành công đoạn sơ cấp:
    7 Sự cố và cách khắc phục:
    II. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI THỨ CẤP:
    1. Mục đích:
    2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
    3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
    4. Thiết bị chính:
    5. Các thông số kỉ thuật:
    6. Vận hành:
    7. Sự cố và cách khắc phục :
    III .Khu điện giải:
    4.1 Sơ đồ khối dây chuyền điện giai:
    4.2 Sơ đồ quy trình :
    4.3 Mục đích:
    4.4 Quy trình công nghệ:
    4.5 Thông số kỹ thuật của khu điện giải:
    4.6 Hệ thống phản ứng điện hóa:
    IV Khu nước muối nghèo:
    1. Sơ đồ công nghệ:
    2. Các thiết bị chính:
    3. Thao tác vận hành:
    4. Các sự cố kỹ thuật xảy ra và cách khắc phục:
    V Khâu tổng hợp axit HCl:
    1.Sơ đồ khối
    2. Các thông số kỹ thuật vận hành an toàn
    3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
    4. Sự cố và cách khắc phục
    VI Khu Hóa lỏng Clo:
    1.Sơ đồ khối
    2.Sơ đồ quy trình:
    3.Thuyết minh quy trình :
    4. Các thông số kỹ thuật vận hành an toàn:
    5. Thao tác vận hành :
    6. Các sự cố và khắc phục :
    VII Nước vô khoáng :
    1 Sơ đồ hệ thống nước vô khoáng:
    2 Mục đích:
    3. Thuyết minh dây chuyền:
    4. Các thông số kĩ thuật:
    5. Mô tả sơ lược một số thiết bị chính:
    6. Sự cố và cách khắc phục:
    VIII Khu silicat
    1.Sơ đồ công nghệ
    2.Các thiết bị chính :
    3. Thông số kỹ thuật:
    4. Các sự cố kỹ thuật xảy ra và cách khắc phục:

    PHẦN V : SẢN PHẨM
    I/ Các sản phẩm chính phụ:
    1. Chất lượng, nhu cầu tiêu thụ:
    2. Giá thành:
    II/ Các phương pháp kiểm tra chất luợng:
    1. Các phương pháp:
    2. Chæ tieâu kyõ thuaät nguyeân lieäu vaø saûn phaåm cuûa nhaø maùy:
    III.Các phế phẩm của nhà máy:
    1. Nguyên nhân tạo ra phế phẩm
    2. Phương pháp xử lí
    3. Xử lý sản phẩm cuối xút không phù hợp:
    4. Xử lý sản phẩm axit HCl cuối không phù hợp:
    5. Xử lý sản phẩm cuối Clo lỏng không phù hợp:
    6. Xử lý sản phẩm Natri Silicat không phù hợp:
    IV/ Phương pháp tồn trữ, bảo quản sản phẩm, sự thay đổi chất lượng khi tồn trữ:
    1. MỤC ĐÍCH:
    2. ĐỊNH NGHĨA :
    3. MÔ TẢ :

    PHẦN VI: KINH TẾ CÔNG NGHỆ
    I Mức độ và hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất
    II Những bất hợp lí trong bố trí sản xuất, tiêu thụ vật liệu và sản phẩm
    III Ảnh hưởng những vấn đề nêu trên đến giá thành sản phẩm

    //////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////


    PHẦN I : TỔNG QUAN NHÀ MÁY

    I. Lịch sử hình thành và phát triển
    Nhà máy hóa chất Biên Hòa được thành lập năm 1962, lúc đó nhà máy mang tên như Công ty cổ phần, có tên gọi là VICACO. Lúc đầu nhà máy do một số hoa kiều góp vốn xây dựng và lấy tên là VICACO, do ông Lưu Văn Thành làm giám đốc, đến 1975 thì nhà máy được đặt dưới quyền quản lí của nhà nước. Năm 1976, nhà máy chính thức được quốc hiệu hóa, lấy tên là Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa, trực thuộc công ty hóa chất cơ bản Miền Nam. Năm 1979, đầu tư 2 máy chỉnh lưu mới công suất 10.000A để thay thế cho 4 máy phát điện một chiều với công suất 800A, đến năm 1983 nhà máy đầu tư đổi mới bình điện phân Hooker với công suất 4300 tấn NaOH /năm thay cho bình Vooce. Vào năm 1986 nhà máy đầu tư đổi mới công nghệ bình điện phân màng Membram thay cho bình Hooker có công suất 10.000 tấn NaOH /năm. Năm 1996, bình điện phân có màng trao đổi ion được đưa vào quá trình sản xuất. Đây là phương pháp sản xuất tiên tiến nhất hiện nay đưa năng xuất nhà máy tăng vọt. Việc đầu tư hợp lí đã mang lạo nhiều hiệu quả cho nhà máy. Vào năm 1998 nhà máy đầu tư công nghệ sản xuất axít HCl có công xuất 60 tấn/ngày. Hiện nay nhà máy tiếp tục đầu tư công nghệ hóa lỏng Clo (Cl[SUB]2[/SUB]) với công xuất 12tấn /ngày. Năm 2002, xưởng sản xuất xút - clo của Nhà máy được đầu tư theo chiều sâu: công nghệ tiên tiến, nâng cao công suất từ 10.000 lên 15.000 tấn xút/năm cùng các sản phẩm gốc clo tương ứng. Hiện nay so nhu cầu về xút ngày càng tăng nên mạnh nên mục tiêu đấu tư mở rộng của Nhà máy là nâng cao năng xuất sản xuất lên 20.000 tấn/năm có tính đến mở rộng lên 30.000 tấn/năm vào năm 2005 nhằm đáp ứng đồng bộ yêu cầu liên quan (xút, clo lỏng, PAC, ). Phương thức mua bán: Mua và nhập khẩu nguyên liệu với số lượng lớn, thông thường mẫu hàng rời, hàng xá; với số lượng nhỏ có bao bì thường mua bằng container. Bán sản phẩm trong nước: giao hàng tận nơi nếu có yêu cầu, hàng có thể vận chuyển bằng xe bồn. II. Địa điểm xây dựng:
    Địa chỉ : 01-đường 9-khu công nghiệp Biên Hòa I- Đồng Nai
    1. Mặt bằng nhà máy
    Có hình đính kèm.
    2. Mặt bằng phân xưởng sản xuất chính
    Phân xưởng điện giải nằm giữa Nhà máy, gần phòng điểu khiển.

    3. Diện tích xây dựng:
    Tổng diện tích mặt bằng: 56.780 m[SUP]2[/SUP].
    Văn phòng nhà máy có tổng diện tích đất là: 970 m[SUP]2[/SUP]
    Phân xưởng xút clo có tổng diện tích đất là: 16.300 m[SUP]2[/SUP]
    Phân xưởng silicat có tổng diện tích đất là: 3.600 m[SUP]2[/SUP]
    Phân xưởng cơ điện có tổng diện tích đất là: 320 m[SUP]2[/SUP].
    Diện tích mặt trong chưa sử dụng là: 6.403m[SUP]2[/SUP]
    Diện tích vườn hoa, công viên là: 4.245m[SUP]2[/SUP]
    Diện tích mương, rảnh thoát nước là: 3.562m[SUP]2[/SUP]
    4. Tình trạng giao thông
    Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Biên Hòa I, trên quốc lộ 1A, rất thuận lợi về mặt giao thông, Nhà máy nằm sát bờ sông cũng khá thuân lợi cho việc giao nhận hàng bằng đường thủy. 5. Tình trạng ô nhiễm
    Về ô nhiễm nguồn nước: Nhà máy đã xử lí trước khi thải ra sông. Về không khí: chỉ nguy hiểm khi có Clo rò ra tại tổ hóa lỏng Clo và tổ axit, nhưng khi gặp trường hợp này Nhà máy cũng sẽ xử lí ngay.Vấn đề mội trường được nhà mày xử lý rất tốt ,.,.,.,.,.,.,.,.,.,.,.,.,.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...