Báo Cáo Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần phát triển hạ tầng sài gòn

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ Contents
    LỜI CẢM ƠN ii
    NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
    DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    1. Lý do chọn đề tài 3
    2. Mục đích báo cáo. 3
    3. Đối tượng và phạm vi báo cáo. 3
    4. Phương pháp nghiên cứu. 3
    5. Kết cấu của bài báo cáo. 3
    PHẦN 1:. 3
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
    1.1 Khái quát về Công ty Cổ Phần phát triển Hạ tầng Sài Gòn. 3
    1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty. 3
    1.1.2 Vấn đề pháp lý của đơn vị 3
    1.1.3 Mục tiêu thành lập của Doanh nghiệp. 3
    1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 3
    1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý và phòng ban. 3
    1.1.5.1 Hội đồng quản trị 3
    1.1.5.2 Ban kiểm soát 3
    1.1.5.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Giám Đốc. 3
    1.1.5.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Tổng Giám Đốc Công ty. 3
    1.1.5.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng Tổ chức hành chánh- Lao động tiền lương 3
    1.1.5.6 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng Kế toán- Tài vụ. 3
    1.1.5.7 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phòng Kế hoạch- Kinh doanh. 3
    1.1.5.8 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Kỹ thuật- Thi công. 3
    1.1.5.9 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng. 3
    1.1.5.10 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng tư vấn thiết kế. 3
    1.1.5.11 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đội xây lấp. 3
    1.1.6 Các sản phẩm và ngành nghể kinh doanh của Công ty. 3
    1.1.7 Các dịch vụ Bất động sản cho khách hàng và thực trạng. 3
    1.1.7.1 Pháp lý về nhà và đất 3
    1.1.7.2 Môi giới Bất động sản (Quy trình dịch vụ môi giới Bất động sản). 3
    1.1.7.3 Tư vấn Nhà, đất miễn phí 3
    1.1.7.4 Sữa chữa và xây dựng nhà. 3
    1.2 Hoạt động của sàn giao dịch bất động sản. 3
    1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Sàn giao dịch BĐS. 3
    1.2.1.1 Chức năng. 3
    1.2.1.2 Nhiệm vụ. 3
    1.2.2 Sơ đồ tổ chức của Sàn giao dịch. 3
    1.2.3 Chế độ quản lý tài chính của Sàn giao dịch. 3
    1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý tài chính. 3
    1.2.3.2 Nguồn vốn hoạt động của Sàn. 3
    1.2.3.3 Doanh thu và chi phí của Sàn. 3
    1.2.3.4 Thu nhập và phân bổ thu nhập. 3
    1.2.4 Trách nhiệm của Sàn giao dịch với khách hàng. 3
    1.2.5 Quy trình thực hiện các dịch vụ của Sàn giao dịch. 3
    1.2.5.1 Quy trình môi giới Bất động sản của Sàn giao dịch. 3
    1.2.5.2 Quy trình định giá Bất động sản của Sàn giao dịch. 3
    1.2.5.3 Quy trình đấu giá Bất động sản của Sàn giao dịch. 3
    1.3 Công tác Marketing và bán hàng. 3
    1.3.1 Chiến lược sản phẩm của Công ty. 3
    1.3.2 Chính sách giá của các dự án. 3
    1.3.3 Chính sách phân phối 3
    1.3.4 Chính sách xúc tiến của Công ty. 3
    1.4 Công tác tài chính kế toán. 3
    1.4.1 Những quy định chung cho công tác kế toán tài vụ. 3
    1.4.2 Quy định về tạm ứng và thanh toán tạm ứng. 3
    1.4.3 Các chính sách kế toán áp dụng. 3
    1.5 Công tác tổ chức hành chính, quy chế trả lương và thực trạng. 3
    1.5.1 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động của Công ty. 3
    1.5.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực. 3
    1.5.1.2 Cơ cấu lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo. 3
    1.5.1.3 Đặc điểm lao động theo giới tính, tuồi, thâm niên, chuyên môn, trình độ đào tạo 3
    1.5.2 Hoạt động phân tích công việc của Phòng TCHC-LĐTL 3
    1.5.3 Hoạt động tuyển mộ, tuyển dụng nhân viên. 3
    1.5.1.3 Hoạt động định hướng lao động mới 3
    1.5.1.4 Hoạt động thù lao lao động. 3
    1.5.1.5 Công tác văn thư lưu trữ. 3
    1.5.2 Nguyên tắc chung trong trả lương. 3
    1.5.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng. 3
    1.5.4 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương. 3
    1.5.5 Phân phối quỹ tiền lương. 3
    1.5.5.1 Hình thức, phương pháp trả lương. 3
    1.5.5.2 Các cách tính cụ thể cho các hệ số. 3
    1.5.6 Một số quy định cụ thể trong quy chế trả lương. 3
    1.6 Trách nhiệm cụ thể về quản lý chất lượng công trình xây dựng. 3
    1.6.1 Khi Indesco là chủ đầu tư. 3
    1.6.2 Khi Indesco là đơn vị tư vấn. 3
    1.6.3 Khi Indesco là doanh nghiệp xây dựng. 3
    1.6.4 Khi Indesco là đơn vị Giám sát thi công xây lắp. 3
    1.7 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 3
    1.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm qua. 3
    1.7.2 Phân tích cơ cấu. 3
    1.7.2.1 Cơ cấu bảng Cân đối kế toán. 3
    1.7.2.2 Cơ cấu bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 3
    1.7.3 Phân tích tỷ số. 3
    1.7.3.1 Phân tích tỷ số thanh khoản. 3
    1.7.3.2 Phân tích tỷ số quản lý tài sản. 3
    1.7.3.3 Phân tích tỷ số quản lý nợ. 3
    1.7.3.4 Phân tích khả năng sinh lãi 3
    1.7.4 Kết luận. 3
    1.8 Mục tiêu và phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới 3
    PHẦN 2:. 3
    NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 3
    2.1 Nhận xét, đánh giá về dịch vụ dành cho khách hàng. 3
    2.2 Nhận xét, đánh giá về hoạt động của sàn giao dịch bất động sản. 3
    2.3 Nhận xét, đánh giá về công tác kinh doanh. 3
    2.4 Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tài vụ của Công ty. 3
    2.5 Nhận xét, đánh giá về hoạt động hành chính nhân sự và quy chế trả lương. 3
    2.6 Nhận xét, đánh giá về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. 3
    PHẦN 3:. 3
    NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM TIẾP THU TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3
    3.1 Những kiến thức và kinh nghiệm tiếp thu trong thời gian thực tập tốt nghiệp. 3
    3.1.1 Học tập và chấp hành các quy định về nội quy làm việc, nghỉ nghơi 3
    3.1.2 Tác phong làm việc tốt 3
    3.1.3 Những kỹ năng giao tiếp với các đồng nghiệp và cấp trên. 3
    3.1.3.1 Giao tiếp với cấp trên. 3
    3.1.3.2 Giao tiếp giữa đồng nghiệp với nhau. 3
    3.1.4 Kinh nghiệm gặp gỡ và tiếp xúc khách hàng. 3
    3.1.5 Tiếp xúc và học tập các kỹ năng khác. 3
    3.2 Ý kiến đề xuất của sinh viên. 3
    3.2.1 Với nhà trường. 3
    3.2.2 Với Khoa Thương mại- Du lịch. 3
    PHỤ LỤC 3
    Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán của Công ty qua 3 năm 2009, 2010, 1011. 3
    Phụ lục 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009, 2010, 2011. 3
    Phụ lục 3: Cơ cấu bảng cân đối kế toán. 3
    Phụ lục 4: Cơ cấu bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 3
    Phụ lục 5: Công thức tính các tỷ số tài chính. 3
    Phụ lục 6: Bảng câu hỏi tìm hiểu nhu cầu khách hàng. 3
    Phụ lục 7: Mẫu đơn xin việc đề xuất cho Công ty Cổ phần phát triển Hạ tầng Sài Gòn. 3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 3




    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS: Bất động sản
    BHXH: Bảo hiểm xã hội
    BHYT: Bảo hiểm y tế
    BTC: Bộ Tài chính
    BXD:Bộ Xây dựng
    CB.CNV: Cán Bộ Công nhân viên
    CSHT: Cơ sở hạ tầng
    ĐKKD:Đăng ký kinh doanh
    GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    GPMN: Giải phóng miền Nam
    HĐKD: Hoạt động kinh doanh
    HĐQT:Hội đồng quản trị
    LĐTL:Lao động tiền lương
    QLKTXD: Quản lý kinh tế xây dựng
    QSHĐƠ:Quyền sỡ hữu đất ở
    QSHNƠ: Quyền sỡ hữu nhà ở
    TTKDBĐS: Trung tâm kinh doanh bất động sản
    TSCĐ: Tài sản cố định
    XDCB: Xây dựng cơ bản

    DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng dữ liệu:
    Bảng 1.1- Thông tin một số dự án của Công ty
    Bảng 1.2- Tình hình giao dịch bất động sản năm 2012
    Bảng 1.3- Bảng giá bất động sản giao dịch năm 2012
    Bảng 1.4- Khấu hao tài sản cố định
    Bảng 1.5: Số lượng đội ngũ lao động của Công ty (Theo số liệu tổng hợp ngày 31/12 các năm 2010, 2011, 2012)
    Bảng 1.6: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn (theo số liệu ngày 31/12/2012)
    Bảng 1.7: Cơ cấu lao động theo giới tính, tuổi, thâm niên, chuyên môn và trình độ đào tạo ( theo số liệu ngày 31/12/2012)
    Bảng 1.8- Hệ số chức danh
    Bảng 1.9- Chỉ tiêu đánh giá hệ số hoàn thành
    Bảng 1.10- Chỉ tiêu đánh giá hệ số ngày công đánh giá hệ số ngày cộng
    Bảng 1.11- Tóm tắt kết quả đạt được của Công ty năm 2009, 2010, 2011 (theo số liệu ngày 31/12)
    Bảng 1.12- Tỷ số thanh khoản
    Bảng 1.13- Tỷ số quản lý tài sản
    Bảng 1.14- Tỷ số quản lý nợ
    Bảng 1.15- Phân tích khả năng sinh lãi
    Bảng 2.1: Hệ số tính lương phụ cấp
    Biểu đồ:
    Biểu đồ 1.1 : Cơ cấu sản phẩm của Công ty năm 2012
    Biểu đồ 1.2 : Cơ cấu các hoạt động phân phối
    Biều đồ 1.3: Sự thay đổi trong số lượng CB.CNV của Công ty
    Biểu đồ 1.4: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty
    Biểu đồ 1.5 Tình hình nhân sự của Công ty
    Biểu đồ 1.6: Cơ cấu các tài sản trên tổng tài sản của Công ty
    Biểu đồ 1.7: Cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu
    Biểu đồ 1.8: Cơ cấu chi phí, lợi nhuận Công ty
    Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giao dịch các dự án bất động sản
    Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ
    Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình quân của CB.CNV (ĐVT: 1000đ/người)
    Sơ đồ:
    Sơ đồ 1.1- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
    Sơ đồ 1.2- Sơ đồ tổ chức của sàn giao dịch Sơ đồ 1.3- Quy trình môi giới bất động sản của sàn giao dịch Sơ đồ 1.4- Quy trình định giá Bất động sản của Sàn giao dịch Sơ đồ 1.5- Quy trình đấu giá Bất động sản của Sàn giao dịch Sơ đồ 1.6- Quy trình kinh doanh, giao dịch sản phẩm. Sơ đồ 1.7- Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty



    LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình hình kinh tế Việt Nam trong năm 2012 bên cạnh những điểm tích cực như lạm phát giảm, cán cân thương mại cân bằng, dự trữ ngoại hối tăng mạnh, tỉ giá ổn định, thì những thách thức cũng không nhỏ như tăng trưởng kinh tế chậm lại, sản xuất, tiêu dùng và đầu tư có tốc độ tăng trưởng đều giảm hơn so với năm 2011, nợ xấu trong hệ thống Ngân hàng thương mại tiếp tục tăng cao và tín dụng hầu như đóng băng. Thị trường bất động sản vẫn đang tiếp tục trải qua một giai đoạn hết sức khó khăn ở hầu hết tất cả các phân khúc do nguồn cung tiếp tục tăng trong khi sức cầu thấp. Xu hướng trầm lắng của thị trường vẫn chưa thể thay đổi trong thời gian trước mắt do bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế. Các Công ty thuộc ngành bất động sản tiếp tục đối đầu với rất nhiều khó khăn do thiếu tính tiêu thụ sản phẩm, tồn kho tăng, áp lực cân đối dòng tiền để duy trì hoạt động hằng ngày và đầu tư phát triển tiếp các dự án. Có lẽ, trong gần 10 năm nay, chưa bao giờ bất động sản lại nhận được nhiều sự quan tâm từ hệ thống chính trị cao nhất là Quốc hội, Chính phủ quan tâm chỉ đạo như hiện nay. Triển vọng thị trường trong thời gian tới vẫn đầy rẫy những thách thức, chỉ những Công ty nào có uy tín và kinh nghiệm trong việc phát triển các dự án bất động sản, có tiềm lực tài chính mạnh, có cơ cấu sản phẩm đa dạng và phù hợp mới có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, những Công ty yếu hơn có thể rơi vào tình trạng phá sản hoặc bị thôn tính thông qua mua bán sáp nhập. Vì vậy để tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu về thị trường bất động sản là lý do em chọn thực tập tại Công ty Cổ Phần Phát triển Hạ tầng Sài Gòn và cũng để đánh giá tình hình hoạt động của Công ty trong những năm qua dựa trên bối cảnh chung của thị trường. Đồng thời với mong muốn học hỏi nâng cao kiến thức của bản thân để khi tốt nghiệp có định hướng tốt cho nghề nghiệp sau này.
    Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này em không tránh khỏi những sai xót. Rất mong thầy cô và các bạn thông cảm và cho ý kiến đóng góp. 2. Mục đích báo cáo Mục đích nghiên cứu của bài báo cáo thực tập này là tìm hiểu về hoạt động cũng như tình hình kinh doanh Bất động sản tại Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Sài Gòn Indesco, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất một số ý kiến về hoạt động của Công ty. Đồng thời đây cũng là cơ sở để em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp sau này. 3. Đối tượng và phạm vi báo cáo Đối tượng của bài báo cáo là tình hình hoạt động kinh doanh Bất động sản và quản lý chất lượng công trình của Công ty Cổ Phần phát triển Hạ Tầng Sài Gòn. Bài báo cáo này được tiến hành dựa trên những thông tin và số liệu từ các phòng ban của Công ty Cổ phần Phát Triển Hạ tầng Sài Gòn. Ngoài ra, bài báo cáo còn dựa vào các thông cáo báo chí về nhận xét, đánh giá tình hình Bất động sản trong những năm phân tích 2009, 2010, 2011 và 2012 cùng các Nghị định, Thông tư của Bộ, Ban ngành có liên quan trong việc điều phối hoạt động của Công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của bài báo cáo là phương pháp duy vật biện chứng, bên cạnh đó bài báo cáo đã sử dụng các phương pháp sau trong nghiên cứu: + Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, tổng hợp kinh tế, hệ thống hóa, khái quát hóa. + Phương pháp so sánh, phân tích kinh tế - xã hội. 5. Kết cấu của bài báo cáo Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, bài báo cáo có kết cấu 3 phần: Phần 1: Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần 2: Nhận xét, đánh giá đối với các hoạt động của Công ty
    Phần 3: Những kiến thức và kinh nghiệm tiếp thu trong thời gian thực tập tốt nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...