Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngành Quản trị nhân lực, Trường ĐH Lao động Xã Hội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (Trích):
    Trong quá trình thực hiện đề tài, em có sử dụng các kiến thức đã học, các loại sách, bài giảng, thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại nhà in thông qua các phương pháp: quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp .
    Kết cấu của đề tài gồm các phần chính sau:
    Phần 1: Khái quát chung về Nhà in Đại học Quốc Gia Hà Nội và công tác quản trị nhân lực tại Nhà in.
    Phần 2: Chuyên đề chuyên sâu:
    “Tạo động lực cho người lao động tại Nhà in Đại học Quốc Gia Hà Nội.”



    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ IN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NHÀ IN 3
    1.1: Tổng quan về Nhà in. 3
    1.1.1: Tóm lược quá trình hình thành và phát triển:. 3
    1.1.2: Sơ đồ bộ máy của nhà in:. 4
    1.1.3: Tổng quan về kết quả hoạt động: 5
    1.2. Tổ chức công tác Quản trị nhân lực: 7
    1.2.1: Thực trạng về nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực:. 7
    1.2.2: Thực trạng tổ chức công tác quản trị nhân lực tại Nhà in:. 7
    1.3. Định hướng phát triển của Nhà in và công tác Quản trị nhân lực tại 13
    phòng tổ chức hành chính: 13
    1.3.1: Định hướng xây dựng lại mô hình Nhà in vào năm 2011- 2012. 13
    1.3.2. Hoàn thiện công tác Quản trị nhân lực :. 13
    PHẦN II: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ IN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 14
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14
    1.1. Các khái niệm cơ bản. 14
    1.1.1. Nhu cầu:. 14
    1.1.2. Lợi ích:. 14
    1.1.3. Sự thỏa mãn:. 14
    1.1.4. Động cơ:. 14
    1.1.5 Động lực:. 15
    1.1.6.Tạo động lực:. 15
    1.2. Các học thuyết động lực. 16
    1.2.1: Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của A.Maslow:. 16
    1.2.2: Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner. 17
    1.2.3: Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom:. 17
    1.2.4: Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg:. 17
    1.3. Các hình thức tạo động lực cho người lao động. 18
    1.3.1. Thù lao vật chất:. 18
    1.3.2. Thù lao phi vật chất:. 20
    1.4. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực: 21
    1.4.1. Vai trò:. 21
    1.4.2. Mục đích:. 22
    1.4.3. Ý nghĩa:. 22
    1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực: 22
    1.5.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân người lao động: 22
    1.5.1.1. Hệ thống nhu cầu:. 22
    1.5.1.2 Quan niệm về giá trị bản thân:. 23
    1.5.1.3. Trình độ năng lực của người lao động:. 23
    1.5.1.4 Phẩm chất, tâm lý cá nhân của người lao động:. 23
    1.5.1.5. Thái độ của người lao động đối với công ty và công việc của mình. 23
    1.5.2. Nhóm nhân tố thuộc về công việc: 23
    1.5.2.1. Nội dung công việc:. 23
    1.5.2.2. Điều kiện lao động:. 23
    1.5.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức: 24
    1.5.3.1. Triết lý quản lý của công ty:. 24
    1.5.3.2. Mục tiêu, chiến lược của tổ chức:. 24
    1.5.3.3. Văn hóa của tổ chức:. 24
    1.5.3.4. Bầu không khí, tâm lý xã hội trong tổ chức:. 24
    1.5.3.5. Các chính sách, biên pháp cụ thể liên quan đến người lao động. 24
    1.5.4. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp. 24
    1.5.4.2. Chi phí sinh hoạt 24
    1.5.4.3. Công đoàn. 25
    1.5.4.4. Luật pháp. 25
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ IN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 26
    2.1. Kích thích về vật chất: 26
    2.1.1 Quy chế trả lương của Nhà in:. 26
    2.1.1.1. Căn cứ xây dựng quy chế trả lương của Nhà in:. 26
    2.1.1.2. Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương:. 26
    2.1.2. Tiền thưởng và các khoản phụ cấp phúc lợi khác:. 31
    2.1. Kích thích về mặt phi vật chất: 35
    2.2.1. Chế độ làm việc và thời gian nghỉ ngơi:. 35
    2.2.2. Bầu không khí làm việc:. 36
    2.2.3. Sự quan tâm của lãnh đạo:. 37
    2.2.4. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp:. 38
    2.2.5. Các trang thiết bị, máy móc và cơ sở vật chất:. 38
    2.2.6. An toàn vệ sinh lao động, điều kiện lao động. 39
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ IN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 41
    3.1. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động của Nhà in Đại Học Quốc Gia Hà Nội 41
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc tạo động lực cho người lao động tại Nhà in Đại Học Quốc Gia Hà Nội: 41
    3.2.1. Bảo đảm việc làm ổn định cho người lao động. 42
    3.2.2. Đảm bảo tiền lương ổn định và hợp lý cho người lao động. 43
    3.2.3. Mở rộng thêm chỉ tiêu thưởng:. 44
    3.2.4. Xây dựng chương trình, kế hoạch đánh giá kết quả thực hiện công việc:. 46
    3.2.5. Nâng cao điều kiện an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động:. 48
    3.2.6. Phúc lợi:. 49
    3.2.7. Một số giải pháp khác:. 49
    KẾT LUẬN 50
    PHỤ LỤC 51
    Danh mục tài liệu tham khảo. 58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...