Báo Cáo Báo cáo thực tập tổng hợp: THPT-THCS Nguyễn Tất Thành

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Báo cáo thực tập tổng hợp: THPT-THCS Nguyễn Tất Thành


    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Chương I Giới thiệu chung về cơ sở thực tập 2
    I Sơ lược về quá tŕnh h́nh thành và phát triển 2
    II T́nh h́nh tổ chức của nhà trường 3
    Chương II Hệ thống cơ sở vật chất TBDH của nhà trường 3
    I Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường 3
    II Các trang thiết bị dụng cụ dạy học 4
    Chương III Kế hoạch đợt thực tập và công tác thực tập 5
    I Kế hoach chung đợt thực tập 5
    II Nội dung chi tiết công việc thực tập 7
    III Một số mẫu quản lí TB ở trường THPT 15
    Chương IV Đánh giá về thực trạng CTTB trường học 17
    Chương V Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng CTTB 18
    Chương VI Kết luận 20








    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong quá tŕnh học tập và rèn luyện tại khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, chúng em đă được tiếp cận và trang bị cho ḿnh những kiến thức cơ bản về công tác thiết bị dạy học trong nhà trường, qua các bài giảng trên lớp và các tiết thực hành trên pḥng thí nghiệm của các thầy cô.Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường, nhà trường đă tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế.
    Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được áp dụng những lư thuyết ḿnh đă học trong nhà trường, phát huy được những ư tưởng mà trong quá tŕnh học chưa thực hiện được. Trong thời gian này chúng em được tiếp cận với những công việc ḿnh sẽ làm sau khi ra trường; để hiểu thêm về công việc của ḿnh, cũng như có thể quan sát học tập phong cách, kinh nghiệm làm việc . Điều này đặc biệt quan trọng với những sinh viên sắp ra trường như chúng em.
    Khoảng thời gian thực tập 5 tuần tại trường THPT-THCS Nguyễn Tất Thành, chúng em đă được sự giúp đỡ tận t́nh của ban lănh đạo nhà trường, các thầy cô giáo trong trường và sự hướng dẫn nhiệt t́nh của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng.
    Từ đó, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về t́nh h́nh hoạt động của trường, cũng như công việc của ḿnh sau khi ra trường và hoàn thành tốt đợt thực tập . Sau đây là bài báo cáo thực tập của em.




















    CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

    TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH NGUYỄN TẤT THÀNH

    [​IMG]
    1. Lịch sử quá tŕnh h́nh thành trường THPT- THCS Nguyễn Tất Thành
    - Trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất thành ra đời ngày 04/07/1998 theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội
    - Trường bao gồm hai cấp học: THPT và THCS.
    - Nhà trường được đặt dưới sự quản lí trực tiếp về mọi mặt của Trường ĐHSP Hà Nội và sự quản lí về chuyên môn của Sở Giáo Dục Đào Tạo và pḥng Giáo Dục Đào Tạo Quận Cầu Giấy– Hà Nội.
    - Sự ra đời của trường thực hành Nguyễn Tất Thành cùng với một số trường thực hành khác trong cả nước đă h́nh thành nên 1 hệ thống trường học mới ở nước ta.
    - Đây là một trong số những trường có chất lượng giáo dục tốt nhất cả nước.
    2. Quá tŕnh phát triển của trường
    - Trường đào tạo theo chương tŕnh phổ thông do bộ GD & ĐT quy định dồng thời nâng cao các môn học chính để học sinh dự tuỷen vào cá lớp chuyên và thi vào các trường đại học. Trường chú trọng giáo dục toàn diện nhưng cũng tạo điều kiện tốt cho sợ phát triển năng khiếu của học sinh. Trường có các lớp chất lượng cao và các lớp chuyên toán.
    - Chất lượng đào tạo cao, không ngừng phát triển và đổi mới về phương pháp giảng dạy. Chất lượng và số lượng học sinh năm sau luôn cao hơn năm trước. Tỉ lệ học sinh đỗ đại học cao, có lớp đỗ tới 95%.
    - Trường đă xây dựng cơ sở vật chất toàn diện và đầy đủ với các trang thiết bị hiện đại đáp ứng được chất lượng đào tạo ở tŕnh độ cao.
    - Trường luôn quan tâm đến đời sống của học sinh, luôn có mối quan hệ mật thiết với phụ huynh học sinh.
    - Ngoài việc tiến hành giáo dục học sinh THCS và THPT đạt chất lượng cao.
    - Trường c̣n tổ chức những hoạt động thực hành sư phạm cho sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội và tham gia nghiên cứu khoa học.
    - Trường đạt danh hiệu: “Trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố”.
    - Trường được bằng khen của ộ GD&ĐT, UBND thành phố Hà Nội và TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
    II. T́nh h́nh tổ chức của nhà trường
    Trường tuyển chọn đội ngũ giáo viên giỏi: có tŕnh độ cao về khoa học cơ bản và
    khoa giáo dục(40% giáo viên có tŕnh độ tiến sĩ và thạc sĩ), trong đó có nhiều người là giảng viên trường ĐHSP Hà Nội
    Hiện tại đội ngũ giáo viên của nhà trường gồm 123 người trong đó:
    1. Ban lănh đạo nhà trường
    · Hiệu trưởng: TS Vương Dương Minh
    · Phó Hiệu trưởng: GVC. Bùi Văn Sâm
    2. Đội ngũ cán bộ
    · 50 giáo viên trong biên chế
    · Nhiều giáo viên thỉnh giảng và hợp đồng
    Tuổi đời b́nh quân của giáo viên là 33.

    * * * *

    CHƯƠNG II HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT
    THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƯỜNG

    I. Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường
    1. Trường sở
    Trường có 54 pḥng học trong đó có:
    - 28 pḥng học
    - Một pḥng đồ dùng dạy học
    - 1 pḥng học ngoại ngữ
    - 2 pḥng thư viện: 1 dành cho giáo viên và 1 dành cho học sinh
    -1 pḥng thí nghiệm sinh học
    - 1 pḥng thí nghiệm hoá học
    - 1 pḥng thí nghiệm vật lư
    - 2 pḥng tin học
    - 1 pḥng học đa năng
    - 1 pḥng giáo dục nghệ thuật
    - Ngoài ra c̣n một số pḥng làm việc của ban lănh đạo nhà trường : Pḥng hiệu trưởng và pḥng phó hiệu trưởng, pḥng tài vụ, pḥng hành chính- công đoàn,
    - Hệ thống các pḥng phục vụ việc quản lí và hoạt động của nhà trường: Pḥng hội đồng giáo viên, pḥng chờ giáo viên, pḥng truyền thống, văn pḥng- giáo vụ, pḥng y tế, pḥng tham vấn tâm lí, văn pḥng đoàn-đội
    Trường có các khu:
    - Khu thể thao trong nhà
    - Khu sân chơi rộng đảm bảo việc vui chơi, giải trí của học sinh sau mỗi giờ học
    - Khu bếp nấu ăn bán trú, căngtin.
    - Khu để xe cho học sinh và giáo viên
    - Khu bảo vệ
    - Khu vệ sinh đạt tiêu chuẩn.
    2. Cơ sở vật chất thiết kế hợp lí, với đầy đủ các trang thiết bị
    + Xây dựng ba pḥng thí nghiệm lư-hoá-sinh. Mỗi pḥng gồm có 1 pḥng thực hành và một pḥng chuẩn bị
    + Xây dựng 2 pḥng học tin, mỗi pḥng 40 máy tính, trang bị hệ thống âm thanh, máy chiếu, tivi
    + Xây dựng pḥng học đa năng, tạo điều kiện cho 40 sinh viên dự trực tiếp cùng một lúc, trang bị máy chiếu, máy tính, hệ thống âm thanh, bảng thông minh, tivi.

    + Trang bị các thiết bị kĩ thuật phục vụ dạy học: Máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể, camera, máy chiếu hắt, hệ thống âm thanh
    + Các pḥng đều được trang bị hệ thống chiếu sáng, quạt làm mát; thiết kế tiện lợi và có hệ thống, thông thoáng. Một số pḥng được trang bị thêm điều hoà


    Báo cáo thực tập tổng hợp: THPT-THCS Nguyễn Tất ThànhMỤC LỤC Nội dung Trang Chương I Giới thiệu chung về cơ sở thực tập 2 I Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 2 II Tình hình tổ chức của nhà trường 3 Chư

    Download



    Thêm vào bộ sưu tầm

    Thông tin tài liệu[TABLE="width: 280"]
    [TR]
    [TD]Chuyên mục:[/TD]
    [TD]Sư phạm kỹ thuật[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trường:[/TD]
    [TD]Trường Đại học Sư phạm Hà Nội[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngày tạo:[/TD]
    [TD]27/02/2012[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Tài liệu gợi ý

    Xây dựng tài liệu tự học vẽ kỹ thuật (chương v đến chương vii) theo kiểu .
    Thiết kế hệ thống đo lường và bảo vệ
    Xây dựng tài liệu tự học vẽ kỹ thuật (chương viii đến xi) theo kiểu chương .
    Tìm hiểu một số thiết bị điện dân dụng mới và tính toán thiết kế một máy .
    Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học công nghệ 12
    Báo cáo thực tập tổng hợp: THPT-THCS Nguyễn Tất Thành
    Ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy
    Thiết kế nội dung dạy học theo module
    Ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy
    Năng lực kĩ thuật và biện pháp nâng cao năng lực kĩ thuật cho học sinh .
     
Đang tải...