Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Viện kinh tế Bưu Điện

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Báo cáo thực tập tổng hợp tại Viện kinh tế Bưu Điện

    Lời nói đầuTrong xă hội hiện nay tin học đă và đang là một những vấn đề không thể thiếu đối với bất kỳ một tổ chức, một công ty nào, với việc ứng dụng rộng răi tin học vào các vấn đề quản lư hiện nay th́ tin học ngày càng có vai tṛ quan trọng. Việc thu thập thông tin là một vấn đề rất cần thiết, để có thể đứng vững và cạnh tranh trong xă hội thông tin không có thông tin th́ bất kỳ một cơ quan, mét doanh nghiệp nào cũng không thể tồn tại. Do đó việc sử dụng máy tính vào lĩnh vực thu thập thông tin cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Ngày nay, trong các xă hội phương Tây của chúng ta, số lượng nhân viên thu thập, xử lư và phân phối thông tin nhiều hơn số lượng nhân viên ở bất kỳ nghề nào khác. Hàng triệu máy tính được lắp đặt trên thế giới và nhiều triệu km cáp quang, dây dẫn và sóng điện từ nối con người, máy tính cũng như các phương tiện xử lư thông tin lại với nhau. Xă hội của chúng ta thực sự là một xă hội thông tin, thời đại của chúng ta là thời đại của thông tin.Ứng dông tin học để xây dựng các phần mềm quản lư phục vụ cho các cơ quan tổ chức ngày càng phát triển rộng răi. V́ vậy, là một sinh viên tin học kinh tế tôi có nhiều cơ sở để vận dụng kiến thức đă học của ḿnh để xây dựng các phần mềm quản lư phục vụ việc quản lư của các cơ quan tổ chức.
    Từ những nhận định trên, tôi có ư định xây dựng một phần mềm trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Viện kinh tế Bưu Điện với nội dung của báo cáo gồm:
    Phần I: Tổng quan về Viện kinh tế Bưu Điện
    Phần II: Cơ sở phương pháp luận
    Tôi xin trân thành cảm ơn cô giáo Trần Thu Hà và các cán bộ tại Viện kinh tế Bưu Điện đă tận t́nh hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập.



    Phần I: Tổng quan về viện kinh tế bưu điện
    Trong công cuộc đổi mới của đất nước vừa qua, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam luôn được đánh giá là một Doanh nghiệp Nhà nước chủ đạo, đi đầu trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Tổng công ty đă xây dựng được một cơ sở hạ tầng truyền thông, thông tin quốc gia hiện đại, đồng bộ, vững chắc và rộng khắp ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển Kinh tế - xă hội của đất nước, được Đảng và Nhân dân ghi nhận. Cùng với sự thành công chung của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Viện Kinh tế Bưu điện - đơn vị với chức năng nghiên cứu các vấn đề về quản lư kinh tế, xây dựng các cơ chế, chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển - đă có những đóng góp quan trọng.
    Giai đoạn hội nhập, cạnh tranh đang mở ra cho Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam nhiều thời cơ và thử thách mới, đ̣i hỏi phải có sự đổi mới cả về tư duy, hành động, cũng nh­ về tổ chức và cơ chế quản lư. Đây cũng chính là những trọng trách đặt ra cho mỗi cán bộ nghiên cứu kinh tế Bưu điện.
    Hiểu rơ về đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Bưu chính Viễn thông, về chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, chế độ quản lư kinh tế nội bộ hiện nay của Tổng công ty và một số việc đang triển khai của Viện Kinh tế Bưu điện là một trong những nhiệm vụ cần thiết của một cán bộ mới, để từ đó có thể t́m được một hướng nghiên cứu phát triển lâu dài.
    Viện kinh tế Bưu điện được thành lập theo Nghị định số 68/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 08/04/1975 với tên gọi là Viện Kinh tế và Quy hoạch Bưu điện thuộc Tổng Cục Bưu điện.
    Theo Nghị định số 390/CP ngày 2/11/1979, Viện Kinh tế và Quy hoạch Bưu điện đổi tên thành Viện Kinh tế Bưu điện.
    Theo Nghị định số 51/CP ngày 01/08/1995 của Chính phủ, Viện Kinh tế Bưu điện là thành viên thuộc Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt nam.
    Theo quyết định số 516/TTg ngày 11/7/1997 của Chính phủ về việc thành lập Học Viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông, Viện Kinh tế Bưu điện trở thành thành viên của Học Viện.
    Gần đây nhất là căn cứ các quyết định số 635/QĐ-TCCB-LĐ ngày 23/03/1999 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, quyết định số 1276/QĐ-TCCB-HV ngày 28/10/1999 của Giám đốc Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và công văn số 1128/TCCB-HV ngày 15/12/2004 của Giám đốc Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, th́ mô h́nh tổ chức của Viện Kinh tế Bưu điện như sau:
    Mô h́nh tổ chức quản lư của Viện Kinh tế Bưu điện
    [​IMG]









    Trong đó, đứng đầu Viện Kinh tế Bưu điện là Viện trưởng, giúp việc cho Viện trưởng là Phó Viện trưởng. Phó Viện trưởng được Viện trưởng phân công quản lư điều hành một số hoạt động của Viện và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về vấn đề được phân công.
    Viện được chia làm hai bộ phận: Bộ phận tham mưu, giúp việc và Bộ phận nghiên cứu. Tuy nhiên, tuỳ t́nh h́nh cụ thể công việc, có thể Viện trưởng sẽ thành lập những nhóm nghiên cứu đan xen giữa các bộ phận để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

    I. CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN
    Viện kinh tế Bưu điện có chức năng nghiên cứu, tham mưu, tư vấn và tham gia đào tạo về lĩnh vực kinh tế bưu chính viễn thông, công nghệ bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin phục vụ sự phát triển của Tổng công ty và xă hội.

    II. CÁC NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN
    1. Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu đón đầu và nghiên cứu ứng dụng về kinh tế bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin.
    2. Nghiên cứu xây dựng dự báo phát triển các dự án chiến lược kinh tế và quy hoạch phát triển Tổng công ty.
    3. Nghiên cứu, xây dựng các quy chế quản lư tổng công ty, các đề án tổ chức sản xuất, tổ chức lao động khoa học, xây dựng kế hoạch và hạch toán kinh tế của Tổng công ty.
    4. Nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực giá cước, thị trường dịch vụ Bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin.
    5. Nghiên cứu xây dựng chính sách đ̣n bẩy kinh tế và nghiên cứu đón đầu các chính sách kinh tế mới.
    6. Nghiên cứu các hoạt động về tài chính tiền tệ và các h́nh thức huy động vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển của bưu chính viễn thông.
    7. Tham gia chương tŕnh nghiên cứu của nhà nước, các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty, các tổ chức bưu chính viễn thông quốc tế về lĩnh vực kinh tế bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin.
    8. Triển khai các hoạt động tư vấn trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin.
    9. Tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kinh tế ở các cơ sở đào tạo của Học Viện công nghệ bưu chính viễn thông theo chủ trương của Học Viện, Tổng công ty và nhà nước.
    10. Tổ chức biên soạn các tài liệu, nội san kinh tế có liên quan đến hoạt động của Học Viện, Tổng công ty.
    11. Quan hệ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo về kinh tế bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin.
    12. Thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của lănh đạo Học Viện và Tổng công ty.

    III. QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN
    1. Chủ động làm việc với các cá nhân, đơn vị trong và ngoài Tổng công ty về những lĩnh vực liên quan đến, tiếp nhận chủ trương, lập phương án, báo cáo Giám đốc Học Viện để đưa vào kế hoạch giao và tổ chức thực hiện.
    2. Quản lư, sử dụng tài sản, nguồn vốn, đất đai và các nguồn lực khác do Học Viện giao theo quy định hiện hành của học Viện và pháp luật nhà nước để thực hiện nhiệm vụ của Viện được quy định tại điều 3 trên đây và các nhiệm vụ khác được giao.
    3. Tổ chức việc huy động, thu hút lực lượng cán bộ khoa học giỏi có kinh nghiệm, các chuyên gia giỏi trong và ngoài Tổng công ty tham gia nghiên cứu tại Viện.
    4. Trên cơ sở định biên lao động đă được Giám đốc Học Viện phê duyệt, tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động hoặc cho thôi việc theo quy định của Học Viện, của Tổng công ty và pháp luật hiện hành.
    5. Mời và tiếp khách nước ngoài đến làm việc với Viện về những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ được giao, phù hợp với quy định hợp tác quốc tế của Học Viện, Tổng công ty và quy định của nhà nứơc.
    6. Được cung cấp và xử lư các số liệu, tài liệu liên quan ở các đơn vị thuộc Tổng công ty theo quy định của Tổng công ty để phục vụ cho nhiệm vụ được giao.
    7. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định cho bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào trừ các khoản tự nguyện đóng góp v́ mục đích nhân đạo và công Ưch.
     
Đang tải...