Báo Cáo Báo cáo thực tập tổng hợp ở công ty cổ phần may 10

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Báo cáo thực tập tổng hợp ở Cty cổ phần may 10


    MỞ ĐẦU

    Năm 2007, sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, bằng sự chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đó cú những chuyển biến hết sức đáng mừng ở hầu hết cỏc lĩnh vực. Cựng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu là một trong hai lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nổi bật nhất. Kim ngạch xuất khẩu khẩu hàng húa năm qua đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, chiếm 68% GDP của cả nước. Một mặt, góp phần làm tăng thu ngoại tệ, đóng góp vào sự tăng trưởng, mặt khác, điều đó cho thấy Việt Nam đó hội nhập và đang dần trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới với tư cách là một nhà xuất khẩu lớn nhiều mặt hàng.

    Đóng góp vào thành công chung đó của xuất khẩu, bên cạnh những mặt hàng như dầu thụ, giày dép, đồ gỗ, thủy sản không thể không kể đến ngành dệt may. Với tốc độ tăng trưởng 34,5%, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,78 tỷ USD, dệt may Việt Nam đó lọt vào tốp 10 nước và vùng lónh thổ xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, đồng thời tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất cả nước cùng với dầu thô.

    Sở dĩ đạt được kết quả như vậy, một mặt là do hàng dệt may Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ giá nhân công rẻ, đội ngũ lao động có tay nghề, chất lượng sản phẩm luôn được bảo đảm, mặt khỏc, hàng dệt may Việt Nam khụng cũn bị phân biệt đối xử như trước đây, không cũn rào cản, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ khụng phải chịu hạn ngạch, tạo sự chủ động cho doanh nghiệp . Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, dệt may Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn, thách thức như: sự biến động của giá cả nguyên vật liệu đầu vào, cơ chế giám sát hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ, sự cạnh tranh gay gắt của hàng giá rẻ từ Trung Quốc, Ấn Độ Đây chính là những vấn đề đó, đang và sẽ làm đau đầu các nhà quản lý cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian tới.

    Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may đối với xuất khẩu núi riờng, toàn bộ nền kinh tế núi chung, và để có thể tỡm hiểu rừ hơn về ngành này, em đó chọn Công ty cổ phần May 10, một trong những con chim đầu đàn của ngành dệt may cả nước trong lĩnh vực sản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đạt nhiều danh hiệu, huân huy chương, giải vàng chất lượng Việt Nam nhiều năm liên tục nhờ những thành tựu xuất sắc của mỡnh, làm nơi thực tập tốt nghiệp.

    Mục đích nghiên cứu thực tập là nhằm tỡm hiểu cơ cấu tổ chức, những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần May 10.

    Phương pháp nghiên cứu:
    - Thu thập dữ liệu và số liệu trực tiếp từ cỏc cỏn bộ, cụng nhõn viờn của cỏc phũng ban, xớ nghiệp trong cụng ty.
    - Quan sỏt, xem xột hệ thống và dõy chuyền sản xuất kinh doanh của cụng ty.
    - Phân tích, đánh giá các dữ liệu.

    Báo cáo thực tập được chia thành 3 chương:

    Chương I – Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần May 10.
    Chương II – Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần May 10.
    Chương III – Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần May 10.
     
Đang tải...