Chuyên Đề Báo cáo thực tập tổng hợp của một tổ chức tư vấn thiết kế

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Báo cáo thực tập tổng hợp của một tổ chức tư vấn thiết kế

    PHẦN I


    CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC HOÀNG LONG.
























    CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MỘT TỔ CHỨC TƯ VẤN THIẾT KẾ.

    I. Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng.
    Căn cứ vào điều 15, chương I “ những quy định chung” , quy chế quản lư đầu tư và xây dựng.
    1.1.Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dùng:
    Là các tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có tư cách pháp nhân, có đăng kư kinh doanh về tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định pháp luật.
    1.2. Nội dung hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng:
    - Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, về cơ chế chính sách đầu tư và xây dựng, lập dự án đầu tư, quản lư dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu, giám sát và quản lư quá tŕnh thi công xây lắp, quản lư chi phí xây dựng, nghiệm thu công tŕnh.
    - Tổ chức tư vấn này có thể kư hợp đồng với các tổ chúc tư vấn đầu tư khác đề thực hiện một phần nhiệm vụ của công tác tư vấn.
    1.3. Trách nhiệm của các tổ chức hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng:
    a. Đăng kư hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
    b. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nội dung đă cam kết trong hợp đồng: bao gồm cả số lượng, chất lượng, thời gian thực hiện tính chính xác của sản phầm và chất lượng sản phẩm tư vấn của ḿnh.
    c. Thực hiện chế độ bảo hiểm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.Thông tin rộng răi về năng lực hoạt động của doang nghiệp để chủ đầu tư biết và lựa chọn.



    II. Chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của một công ty tư vấn thiết kế.
    2.1 chức năng:
    - cung cấp thông tin về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng
    -Thiết kế kiến trúc và xây dựng
    a. Tư vấn chuẩn bị đầu tư
    - Lập các dự án tiền khả thi, khả thi. Cung cấp hoặc đầu mối các số liệu thông tin liên quan tới thủ tục hành chính, nguồn vốn, đối tác và các số liệu kinh tế kỹ thuật, công nghệ môi trường
    b. quản lư dự án
    - Chọn lựa dự án đầu tư.
    - Lập kế hoạch chương tŕnh triển khai.
    - Điều hành dự án.
    - Chọn lựa các đối tácvà phối hợp các đối tác.
    - Lập hồ sơ mời thầu.
    c. Thiết kế quy hoạch
    - Quy hoạch chi tiết đô thị. điểm dân cư, khu nghỉ ngơi, khu công nghiệp.
    - Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật.
    d. Thiết kế công tŕnh và khu công tŕnh
    - Cộng nghiệp, nhà ở, công tŕnh công cộng. Nội ngoại thất, thiết kế hạ tầg khu công nghiệp và đô thị.
    - Nâng cấp và cải tạo hạ tầng kỹ thuật và chạm xử lư chất thảI rắn của các khu công nghiệp, đô thị và điểm dân cư,
    e. Khảo sát và đo đạc
    - Khảo sát địa chất thuỷ văn, địa chất công tŕnh.
    - Khảo sát địa h́nh.
    g. lập dự toán
    - Kinh tế dự toán.
    - Tổng dự toán và dự toán xây dựng.
    - Tổng thầu thiết kế và quản lư dự án các công tŕnh xây dựng.
    h. Các dịch vụ khác
    - Thẩm định dự án.
    - Thẩm định công tŕnh.
    - Thiết kế tổ chức xây dựng và biện pháp xây lắp.
    - Kiểm định chất lượng xây dựng.
    i. Khoa học công nghệ và thông tin
    - Nghiên cứu khoa học kỹ thuật về kiến trúc và xây dựng.
    - Tiêu chuẩn quy phạm thiết kế.
    - áp dụng và chuyển giao công nghệ.
    - Tin học trong tư vấn thiết kế: nghiên cứu nối kết và phát triển phần mềm ứng dụng trong tư vấn và thiết kế công tŕnh.
    k. Hợp tác các đối tác quốc tế trong lĩh vực tư vấn xây dựng nêu trên
    - Giám định kỹ thuật và quản lư xây dựng.

    2.2. Nhiêm vụ
    Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của công ty tư vấn và thiết kế:
    - Phối hợp với các xưởng tư vấn thiết kế lập các dự án đầu tư và thiết kế các công tŕnh có tính chuyên ngành, phức tạp và có yêu cầu công nghệ kỹ thuật cao.
    - Thực hiện hợp đồng kinh tế, lập hồ sơ xin nhận thầu toàn bộ hoặc liên kết với các đơn vị khác để thi công xây lắp các công tŕnh theo đúng quy chế quản lư xây dựng cơ bản hiện hành.
    - Tổ chức thi công giám sát chất lượng quản lư vật tư lao động và các thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán công tŕnh theo đúng nội dung hợp đồng kinh tế đă kư kết với các chủ đầu tư.
    - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử các cấu kiện địa h́nh chuyên ngành giao thông công tŕnh tổ chức xây dựng thí điểm và hợp tác liên doanh để mở rộng phạm vi ứng dụng cấu kiện vào thực tế xây dựng.
    - Giới thiệu và bán sản phẩm sản xuất và thực nghiệm hợp tác, nhận chuyển giao công nghệ mới.
    - Tư vấn lập hồ sơ đấu thầu, đề xuất các giải pháp kỹ thuật thi công và kư hợp đông với các chủ đầu tư để thực hiện chức năng giám sát chất lượng các công tŕnh do đơn vị khác thực hiện.

    2.3. Trách nhiệm của tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng
    a. Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư , trước pháp luật về thực hiện đúng thủ tục đầu tư và xây dựng, về chất lượng sản phẩm tư vấn của ḿnh trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, chịu sự kiểm tra thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lư nhà nước về đầu tư và xây dựng.
    b. Nội dung phương pháp lập dự án và hồ sơ thiết kế của công tŕnh kiến trúc:
    2.3.1. Chuẩn bị đầu tư
    Căn cứ vào điều 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 chương 11 chuẩn bị đầu tư
    2.3.1.1. Điều 21: Nội dung công việc chuẩn bị đầu tư
    Nội dung công việc chuẩn bị đàu tư bao gồm:
    Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của một tổ chức tư vấn thiết kế.
    2.3.1.2. Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng
    Căn cứ vào điều 15 chương 1 “ những quy định chung” , quy chế quản lư đầu tư và xây dựng.
    Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng là tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có tư cách pháp nhân, có đăng kư kinh doanh về tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định pháp luật.

    2.3.2. Nội dung hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng
    - Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, về cơ chế chính sách đầu tư và xây dựng, lập dự án đầu tư, quản lư dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu, giám sát và quản lư quá tŕnh thi công xây lắp, quản lư chi phí xây dựng, nghiệm thu công tŕnh.
    - tổ chức tư vấn này có thể kưhợp đồng lại với các tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng khác để thực hiện một phần nhiệm vụ của công tác tư vấn.

    2.3.3. Trách nhiệm của tổ chức hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng
    a. Đăng kư hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
    b. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các nội dung đă cam kết trong hợp đồng bao gồm cả số lượng, chất lượng, thời gian thực tập, tính chính xác cả sản phẩm và chất lượng sản phẩm tư vấn của ḿnh.
    c. Thực hiện chế độ bảo hiểm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.Thông tin rộng răi về năng lực hoạt động của doang nghiệp để chủ đầu tư biết và lựa chọn.

    2.4. Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng

    2.5. Lập dự án đầu tư

    2.6. Gửi hồ sơ dự án và văn bản tŕnh đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư.


    2.6.1. Điều 22: Lập dự án đầu tư
    2.6.1.1. Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê các tổ chức tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư.
    2.6.1.2. Đối với các dự án nhóm A chủ đầu tư phải tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi. Trường hợp dự án đă được quốc hội duyệt hoặc thủ tướng chính phủ thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép phân ra các dự án thành phần (hoặc tiền dự án) th́ những dự án thành phần ( hoặc tiểu dự án) đó được lập báo cáo nghiên cứu khả thi như một dự án đầu tư độc lập, việc tŕnh duyệt về quản lư dự án theo quy định của dự án nhóm A.
    Đối với các dự án nhóm B chủ đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi, nếu xét thấy cần thiết phảI lập báo cáo nghiên cứu khả thi th́ người có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét quyết định và có yêu cầu bằng văn bản.
    2.6.1.3. Đối với các dự án nhóm C có mức vốn đầu tư trên 1 tỷ đồng trở lên, chủ đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
    Các dự án có mức vốn dưới 1 tỷ đồng, các dự án sửa chữa, bảo tŕ sủ dụng vốn sự nghiệp và các dự án của các ngành đă có thiết kế mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật được bộ quản lư ngành phê duyệt trên cơ sơ quy hoạch tổng thể đối với từng vùng th́ không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi riêng cho từng dự án mà chỉ lập báo cáo đầu tư. Nội dung báo cáo đầu tư do bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn cụ thể.
    Báo cáo nghiên cứu khả thi là tài liệu cơ sở chủ đầu tư đă nghiên cứu, lựa chọn phương án đầu tư để gửi cơ quan thẩm định đầu tư và tŕnh cơ quan thảm quyền quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
    2.6.2. Điều 23: Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
    1- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
    2- Dự kiến quy mô h́nh thức đầu 3. Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường, xă hội và tái định cư (có phân tích, đánh giá cụ thể).
    4- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây trồng vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu năng lượng, dịch vụ, hạ tầng.
    5- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng.
    6- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn, trả nợ và thu lăi.
    7- Tính toán sơ bộ về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế – xă hội của dự án.
    8- Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án ( nếu có).
    Đối với dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung nghiên cứu báo cáo tiền khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1, 2, 4, 6, 7, và 8 điều này.

    2.6.3. Điều 24: Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi
    1- Những căn cứ được xác định sự cần thiết phải đầu tư.
    2- Lựa chọn h́nh thức đầu tư.
    3- Chương tŕnh sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng ( đối với các dự án có sản xuất).
    4- Các phương án địa điểm cụ thể ( hoặc vùng địa điểm, tuyến công tŕnh) phù hợp với quy hoạch xây dựng ( bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm trong đó có đề xuất giảI pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xă hội).
    5- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có).
    6- Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật công nghệ (bao gồm cả cẩytồng vật nuôI nếu có).
    7- Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ các phương án đề nghị lựa chọn giải pháp quản lư và bảo vệ môi trường.
    8- Xác định rơ nguồn vốn ( hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức vốn đầu tư ( đối với dự án có yêu cầu vốn đầu tư).
    9- Phương án quản lư khai thác sử dụng lao động.
    10- Phân tích hiệu quả đầu tư.
    11- Các mốc thời gian chính thức thực hiện đầu tư . Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư ( tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành và công tŕnh vào khai thác sử dụng ( chậm nhất).
    12- Kiến nghị h́nh thức quản lư thực hiện dự án.
    13- Xác định chủ đầu tư.
    14- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi chỉ thực hiện theo khoản 1, 2, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 của điều này.

    2.6.4. Điều 25: Tổng mức đầu tư
    1- Tổng mức đầu tư bao gồm những chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư:
    Chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư, chi phí đầu tư và xây dựng, chi phí thực hiện sản xuất, lăi vay ngân hàng của chủ đầu tư trong thời gian thực hiện đầu tư, vốn lưu động bán đầu với các nhóm A và một số dự án có yêu cầu đặc biệt được thủ tướng chính phủ cho phép, tổng mức đầu tư c̣n bao gồm các chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án.
    2- Tổng mức đầu tư chỉ điều chỉnh trong trường hợp:
    a. Nhà nước ban hành những quy định mới có quy định thay đổi mặt bằng giá đầu tư và xây dựng.
    b. Do thay đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ đối với phần phải sử dụng ngoại tệ của các dự án ( nếu trong tổng mức đầu tư chưa nghi rơ phần ngoại tệ phải sử dụng).
    c. Do các trường hợp bất khả kháng
    Đối với các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và quyết định chủ đầu tư, tổng mức đầu tư phải được xác định chính thức sau khi có báo cáo nghiên cứu khả thi được cơ quan có thẩm quyền thẩm định.
    Người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt và quyết định đầu tư.
    3- Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dần nội dung chi tiết tổng mức đầu tư.

    2.6.5. Điều 26: Thẩm định dự án đầu tư
    1- Những dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lănh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn do doanh nghiệp nhà nước đầu tư phải được thẩm định. Việc thẩm định dự án đầu tư phải do cơ quan chức năng của nhà nước có thẩm quyền và tổ chức tín dụng nhà nước thực hiện đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng.
    Chủ đầu tư có trách nhiệm tŕnh báo nghiên cứu khả thi tới người có thẩm quyền quyết định đầu tư và đồng gửi cơ quan có chức năng thẩm định theo quy định tại khoản 6 điều này.
    Đối với các nhóm A và một số dự án có nhu cầu đặt biệt được thủ tướng chính phủ cho phép, tổng mức đầu tư c̣n bao gồm các chi phí nghiên cứu khoa học – công nghệ có liên quan đến dự án.
    Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lănh, vốn tín dụng do nhà nước đầu tư và phát triển của nhà nước.
    Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc đủ năng lực tổ chức thẩm định, có thể mời cơ quan chuyên môn của các bộ, ngành khác có liên quan đến thẩm định dự án.
    Các dự án thuộc cấp tỉnh quản lư, sở kế hoạch và đầu tư là đầu mối tổ chức thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ư kiến các cơ quan có liên quan.
    Tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ và chấp thuận cho vay trả lăi khi tŕnh người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
    2.6.6. Điều 27: Nội dung thẩm định dự án đầu tư
    1- Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lănh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước phải được thẩm định về:
    a. Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lănh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn.
    b. Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia ( nếu có)
    c. Các ưu đăi hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung.
    d. Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng ở phương án kiến trúc việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.
    e. Sử dụng đất đai tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư ( nếu có).
    f. Pḥng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xă hội của dự án.
    g. Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá tŕnh thực hiện làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư.
    h. Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
    2- Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lănh c̣n phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.

    2.6.7. Điều 28: Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư
    Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư. Tuỳ theo quy mô tính chất và sự cần thiết của từng dự án. Thủ tướng chính phủ yêu cầu hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư thẩm định hoặc thẩm định lại trước khi có quyết định đầu tư.

    2.6.8. Điều 29: Thời hạn thẩm định của dự án đầu tư kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
    1- Các dự án đầu tư thuộc nhóm A: Thời hạn thẩm định không quá 60 ngày.
    2- Các dự án đầu tư thuộc nhóm B: Thời hạn thẩm định không quá 30 ngày.
    3- Các dự án đầu tư thuộc nhóm C: Thời hạn thẩm định không quá 20 ngày.

    2.6.9. Điều 30: Nội dung quyết định đầu tư
    Nội dung quyết định đầu tư bao gồm:
    1- Mục tiêu đầu tư.
    2- Xác định chủ đầu tư.
    3- H́nh thức quản lư dự án.
    4- Địa điểm, diện tích sử dụng đất, phương án bảo vệ môi trường, kế hoạch tái định cư và phục hồi ( nếu có).
    5- Công nghệ, công suất thiết kế, phương án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và công tŕnh.
    6- Chế độ khai thác và tài nguyên quốc gia (nếu có).
    7- Tổng mức đầu tư.
    8- Nguồn vốn đầu tư, khả năng tài chính và kế hoạch vốn của dự án.
    9- Các ưu đăi, hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể hưởng theo quy chế chung.
    10- Phương thức thực hiện dự án, nguyên tắc phân phối chia gói thầu và h́nh thức lựa chọn nhà thầu. Dự án C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu, dự án nhóm A, B có thể lập đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư.
    11- Thời gian xây dựng và các mốc tiến độ triển khai chính của dự án. Thời hạn khởi công ( chậm nhất), thời gian hoàn thành đa công tŕnh vào khai thá sử dụng ( chậm nhất).
    12- Mối quan hệ trách nhiệm và các bộ, ngành địa phương có liên quan (nếu có) hiệu lực thi hành.
    2.6.10. Điều 31: Thay đổi nội dung dự án đầu tư
    1- Dự án đầu tư đă được quyết định đầu tư chỉ được thay đổi nội dung dự án trong các trường hợp đặc biệt. Khi cần thay đổi nội dung, chủ đầu tư phải giải tŕnh rơ lư do, nội dung dự định thay đổi để tŕnh người có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
    2- Sau khi được người có thẩm quyền cho phép thay đổi nội dung dự án bằng văn bản th́ dự án mới được tổ chức thẩm định lại và tŕnh duyệt theo đúng quy định. Không được thay đổi quy mô đầu tư khi dự án chưa đưa vào khai thác sử dụng.
    3- Dự án bị đ́nh chỉ, hoăn hoặc huỷ bỏ trong các trường hợp sau.
    a. Sau 12 tháng kể từ ngày có quyết định đầu tư, chủ đầu tư không triển khai dự án mà không co sự chấp thuận bằng văn bản của người có thẩm quyền.
    b. Thay đổi mục tiêu của dự án mà không được nguời có thẩm quyền cho phép bằng văn bản.
    c. Kéo dài việc thực hiện dự án quá 12 tháng so với các mốc tính độ ghi trong quyết định đầu tư mà không có lư do chính đáng mà không được người có thẩm quyền chấp nhận.
    4- Người có thẩm quyền quyết định đ́nh, hoăn hoắc huỷ bỏ dự án đầu tư phải xác định rơ lưdo và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của ḿnh. Chủ đầu tư để dự án đầu tư bị đ́nh hoăn mà không có lư do chính đáng, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thiệt hại của dự án đầu tư.

    2.6.11. Điều 32: Kinh phí lập dự án đầu tư
    1- Dự án đầu tư thuộc nguồn vốn nào th́ kinh phí ho việc lập dự án, lệ phí thẩm định dự án được tính trong nguồn vốn đó. Đối với những dự án chưa xácđịnh được nguồn vốn đầu tư bao gồm cả dự án sẽ được hỗ trợ tín dụng đầu tư của nhà nước th́ chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn hợp pháp của ḿnh hoặc vay vốn ngân hàng để thực hiện và sau khi xá định được nguồn vốn chính thức sẽ hoàn trả.
    2- Kinh phí cho công tác tư vấn lập dự án, lệ phí thẩm định dự án, lệ phí thuê chuyên gia dự án được xác định trong vốn đầutư của dự án. Bọ xây dựng thống nhất với bộ kế hoạch và đầu tư, bộ tài chính hướng dẫn chi tiết chi phí thuê chuyên gia thẩm định.
    Bộ tài chính thống nhất với bộ kế hoạch , đầu tư và xây dựng được ban hành lệ phí thẩm định dự án đẩu tư.
    3- Sau khi thẩm định dự án, nếu dự án không được thực hiện th́ chi phí cho công tác lập và thẩm định dự án được trích từ nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc phải trích từ kinh phí sự nghiệp thuộc các cơ quan hành chính sự nghiệp hoặc phải trích từ vốn ngân sách nhà nước đă bố trí cho dù án trong kế hoạch để thanh toán.
    4- Dự án đầu tư và các giai đoạn lập dự án đầu tư
    4.1- Dự án đầu tư
    Dự án đầu tư là một tập hợp các biện pháp được đề xuất về kỹ thuật, tài chính, kinh tế – xă hội làm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn được tạo mới, mở rộng hoặc để cải tạo những đối tượng đầu tư nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ, bảo đảm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xă hội của đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. ở đây lẽ dĩ nhiên chỉ nói về dự án có kèm theo biện pháp xây dựng công tŕnh mà không nói về dự án đầu tư tài chính.
    4.2- Các giai đoạn lập dự án đầu tư
    Lập dự án đầu tư là một bước quá tŕnh chuẩn bị đầu tư. Quá tŕnh chuẩn bị đầu tư bao gồm các bước:
    Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
    - Nghiên cứu thị trường để t́m nguồn cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của dự án đầu tư, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư và lựa chọn h́nh thức đầu tư.
    - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng.
    - Lập dự án đầu tư.
    - Thẩm định dự án để quyết định đầu tư.
    Riêng tŕnh tự lập dự án đầu tư gồm các bước sau:
    a. Xác định dự án đầu tư
    b. Nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
    Đổi dự án nhóm A phải tiến hành 2 bước: Tiền khả thi và khả thi, những cũng có thể tiến hành nghiên cứu một bước khả thi nếu thủ tướng chính phủ cho phép.
    Đối với các dự án thuộc các nhóm c̣n lại chỉ phải nghiên cứu một bước khả thi. Tuy nhiên với dự án nhóm B có thể tiến hành theo hai bước nếu cấp quyết định đầu tư nhóm này cho phép.
    5. Một số phương pháp xây dựng nội dung của dự án đầu tư
    Nội dung của dự án đầu tư là một vấn đề cực kỳ quan trọng của hoạt động đầu tư, v́ nó quyết định chất lỏng và kết quả hoạt dộng sau này
    Nội dung của dự án đầu tư, một mặt phải tuân theo những thông lệ quốc tế cần thiết, mặt khác nó phụ thuộc vào những quy định của mỗi quốc gia.
    Sau đây tôi xin dẫn ra nội dung của dự án đầu tư theo quy định của điều lệ quản lư đầu tư và xây dựng hiện hành và giới thiệu một vài quy định của nước ngoài.

    3) 3.1.Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
    1. Các căn cứ pháp luật.
     
Đang tải...