Tài liệu báo cáo thực tập tại Vụ đầu tư - Bộ Thương mại

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: báo cáo thực tập tại Vụ đầu tư - Bộ Thương mại

    Lời mở đầu
    Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam ta đă thu được những thành tựu to lớn và có ư nghĩa rất quan trọng. Cùng với quá tŕnh đi lên của đất nước, ngành Thương Mại cũng đă có những bước tiến đáng kể, góp phần đẩy nhanh sự phát triển đi lên của đất nước.
    Ngày nay, trong sự phát triển rất nhanh và sôi động của kinh tế thị trường cùng với nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhiệm vụ của ngành Thương Mại được đặt ra cao hơn bao giê hết. Bởi lẽ, Bộ Thương mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lư Nhà nước đối với các hoạt động thương mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng tiêu dùng, dịch vụ thương mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt động thương mại của các tổ chức và cá nhân người nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam,
    Với chức năng đó, trong hơn 15 năm qua, Bộ Thương mại đă hướng dẫn các ngành, các địa phương và các doanh nghiệp trực thuộc thực hiện đường lối chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước về Thương Mại. Đồng thời Bộ cũng thực hiện chức năng tư vấn giúp Chính Phủ đề ra những định hướng và chỉ đạo hoạt động của các đơn vị trong ngành.
    Sau một thời gian thực tập tại Vụ đầu tư Bộ Thương mại, được sự giúp đỡ nhiệt t́nh của cán bộ hướng dẫn, chuyên viên Phan Kim Chi, em viết bản báo cáo này để nắm khái quát về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và phương hướng hoạt động của Bộ Thương mại và Vụ đầu tư, từ đó có sự lùa chọn đề tài phù hợp cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
    Em xin trân thành cảm ơn.



    Phần IGiới thiệu khái quán về Bộ Thương mại và Vụ đầu tư - Bé Thương mại
    I. BỘ THƯƠNG MẠI

    Tiền thân của Bộ Thương mại là Bộ Quốc dân kinh tế được thành lâph ngày 6/5/1946. Đến ngày 14/5/1951, Bộ Quốc dân kinh tế được đổi thành Bộ Công Thương. Ngày 20/9/0955, Bộ Công Thương được tách thành Bộ Công Nghiệp và Bộ Thương Nghiệp. Ngày 21/4/1958, Bộ Thương Nghiệp được tách thành Bộ Nội Thương và Bộ Ngoại Thương. Tháng 8/1991, Bộ Ngoại Thương được chuyển tên thành Bộ Thương mại và du lịch. Do sự đ̣i hỏi của kinh tế thị trường, ngày 17/10/1992, Bộ Thương mại và du lịch được đổi thành Bộ Thương mại (Tổng cục du lịch được tách riêng). Như vậy, h́nh thành và phát triển của Bộ Thương mại gắn liền với sự phát triển đi lên của đất nước.
    Bộ Thương mại thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lư Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bé quy định tại Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

    1. Chức năng của Bộ Thương mại
    Bộ Thương mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lư Nhà nước đối với các hoạt động thương mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng tiêu dùng, dịch vụ thương mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt động thương mại của các tổ chức và cá nhân người nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam,
    Như vậy, là Bộ quản lư ngành, Bộ Thương mại đang thực hiện tất cả các nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lư nhà nước quy định chung cho các Bộ quản lư ngành và các quy định riêng cho Bộ về các mặt cụ thể.

    2. Nhiệm vụ của Bộ Thương mại.
    2.1. Xây dựng, tŕnh Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lư các hoạt động xuất nhập khẩu:
     
Đang tải...