Báo Cáo báo cáo thực tập tại TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    báo cáo thực tập tại TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III
    MỤC LỤC:
    MỞ ĐẦU: 3
    Phần I: AN TOÀN LAO ĐỘNG 4
    Phần II: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ KHO XĂNG DẦU 5
    II.1/ Nguyên tắc các bồn bể chứa: 5
    II.1.1.Yêu cầu đối với bể chứa xăng dầu: 5
    II.1.2. Phân loại bể chứa xăng dầu: 5
    II.1.3. Một số bể chứa xăng dầu thường dùng 6
    II.1.4. Các thiết bị của bể chứa 7
    II.2/ Vấn đề hao hụt, nguyên nhân và biện pháp phòng chống: 9
    II.2.1) Tính cấp bách của vấn đề chống hao hụt xăng dầu: 9
    II.2.2) Các dạng hao hụt và nguyên nhân gây ra các hao hụt đó : 9
    II.3/ Vận chuyển xăng dầu: 14
    II.3.1) Vận chuyển xăng dầu bằng đường ống ngầm: 14
    II.3.2) Vận chuyển xăng dầu bằng tàu thuỷ: 15
    II.3.3. Vận chuyển xăng dầu bằng ôtô xitec: 16
    II.3.4. Vận chuyển xăng dầu bằng wagon xitec: 17
    II.4/ An toàn cháy nổ trong các công trình xăng dầu 17
    II.4.1. Đặc điểm nguy hiểm về cháy nổ trong công trình xăng dầu 17
    II.4.2) Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ xăng dầu: 18
    II.4.3) Nguyên tắc dập tắt đám cháy của cơ sở 19
    II.4.4. Các loại chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy 19
    Phần III. Các phương pháp phân tích chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm xăng dầu
    III.1.Thành phần cất phân đoạn. 22
    III.2.Độ xuyên kim 23
    III.3. Nhiệt độ chớp cháy. 23
    III.4. Độ nhớt 24
    III.5. Áp suất hơi bão hòa 25
    III.6. So màu Sayball 26
    III.7. Ăn mòn tấm đồng: 26
    Phần IV: DẦU MỠ BÔI TRƠN VÀ PHỤ GIA.
    IV.1. Vai trò của phụ gia 27
    IV.2. Pha chế dầu nhờn thương phẩm: 32
    IV.3. Các chỉ tiêu của dầu nhờn 33
    Phần V: TÌM HIỂU VỀ LPG
    V.1. Giới thiệu chung. 41
    V.2. Nguồn gốc thành phần tính chất của khí đồng hành 41
    V.3.Một số đặc tính hoá lý thương mại 42
    V.4.Ứng dụng của LPG . 47
    KẾT LUẬN: 50

    MỞ ĐẦU:
    Từ thời cổ xưa con người đã biết đến dầu mỏ. Dầu mỏ được dùng làm nhiên liệu để đốt cháy, thắp sáng từ thế kỷ XVIII. Sang đến thế kỷ thứ XIX, dầu được coi như là nguồn nhiên liệu chính cho mọi phương tiện giao thông và cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới. Khoảng 6570% năng lượng sử dụng đi từ dầu mỏ, chỉ còn 2022% năng lượng đi từ than, 56% từ năng lượng nước và 812% từ năng lượng hạt nhân.
    Bên cạnh đó, dầu mỏ còn cho những sản phẩm hết sức quan trọng và đa dạng đi từ quá trình tổng hợp hữu cơ - hoá dầu trong công nghiệp như: cao su, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, các chất hoạt động bề mặt, phân bón, thậm chí cả protein,
    Hiệu quả sử dụng dầu mỏ còn được thể hiện trên nhiều lĩnh vực từ các phân đoạn chưng cất dầu thô, kể cả cặn chưng cất, điều này phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các quá trình chế biến, mà các quá trình xúc tác giữ một vai trò then chốt. Từ đó hiệu quả sử dụng của dầu mỏ được nâng cao rõ rệt, tiết kiệm được trữ lượng dầu thô trên thế giới.
    Là những sinh viên ngành công nghệ Hữu cơ - Hoá dầu, việc hiểu biết về các quá trình và sản phẩm chuyên ngành là hết sức cần thiết, đặc biệt là bản chất của chúng. Nhằm hướng tới mục đích trên, kỳ thực tập kỹ thuật này là một yếu tố hết sức quan trọng cho sinh viên chúng em, giúp sinh viên chúng em có cơ hội được hiểu biết hơn về những ứng dụng thực tiễn của dầu mỏ, việc giữ và bảo quản các sản phẩm xăng dầu, .cũng như những thông số hoá lý đặc trưng của chúng có tác động trực tiếp đến quá trình sử dụng sau này.
    Qua quá trình đi thực tế và tìm hiểu qua tài liệu, bản thân em rút ra được những kết quả nhất định, và em xin trình bày một số kết quả mà em thu được qua đợt thực tập tại TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giao Đinh Thị Ngọ và sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các đơn vị trong thời gian chúng em thực tập cho em hoàn thành đợt thực tập này.
     
Đang tải...