Báo Cáo Báo cáo thực tập tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    BÁO CÁO THỰC TẬP


    NHÀ MÁY XI MĂNG HOÀNG THẠCH



    BÁO CÁO DÀI 45 TRANG - FILE WORD - DỄ CHỈNH SỮA, COPPY.,.,,.,.
    MỤC LỤC
    Mục Trang

    Mở Đầu

    [SUB]­­­­[/SUB]Chương 1:Tự động hóa và kỹ sư tự động hóa
    1.1 Tự động hóa là gì 5
    1.2 Vai trò của kỹ sư tự động hóa .
    1.2.1 Kỹ sư tự động hóa làm những ì?. .
    1.2.2 Kỹ sư tự động hóa phải được trang bị những gì

    Chương 2:Các thiết bị Tự Động Hóa.
    2.1 Hệ thống máy tính 7
    2.1.1 các lý do ứng dụng máy tính trong công nghiệp .
    2.1.2 Các hướng ứng dụng máy tính trong công nhiệp

    Chương 3: Tổng Quan về Sản Xuất Xi Măng
    3.1 Xi măng là ì?.
    3.1.1 Khái niệm chung về xi ăng .
    3.1.2 Sản phẩm xi măng PCB30 –PCB40 .
    3.2 Quy trình cơ bản sản xuất xi măng . .
    3.3 Những ảnh hưởng đến môi trường và xã hội do sx xi măng
    3.3.1 Những tiêu ưu điểm của việc sản xuất xi măng.
    3.3.2 Những ảnh hưởng đến môi trường .
    3.3.3 Những ảnh hưởng đến xã hội
    3.4 Các phương pháp tiết kiệm năng lượng cần thiết cho việc sản xuất xi măng .

    Chương 4: Nhà Máy xi măng Hoàng Thạch.
    4.1 Vị Trí địa lý và quá trình phát triển nhà máy
    4.1.1 Vị trí địa lý .
    4.1.2 Qúa trình phát triển nhà máy
    4.2 Các công đoạn sản xuất xi măng .
    4.2.1 Sơ đồ công nghệ
    4.2.2. Chuẩn bị nguyên liệu .
    4.2.3 Nghiền nguyên liệu .
    4.2.4 Lò nung
    4.2.5 Nghiền xi măng
    4.2.6 Đóng bao xi măng .
    4.2.7 Hệ thống điều khiển .
    4.3 Các con đường vận chuyển của nhà máy .
    4.3.1 Đường bộ . .
    4.3.2 Đường Sông
    4.3.3 Đường Sắt: .
    4.4 Các thiết bị điều khiển và tự động của nhà máy:
    4.4.1 Hệ điều chỉnh chất lượng xi măng : .
    4.4.2 Hệ điều chỉnh tương tự với bộ PID :
    4.4.3. Hệ đo lường và biến đổi tín hiệu FLS-410: .
    4.4.4 Hệ thống điều khiển LOGIC bằng vi tính 4040 và Rơle :
    4.4.5 Hệ điện tử công suất lớn : . .
    4.5 Dây chuyền I của nhà máy : . .
    4.6 Dây chuyền II của nhà máy .
    4.7 Dây chuyền III của nhà máy .
    4.8 Vấn Đề môi trường và xã hội đối với nhà máy xi măng
    Hoàng Thạch .
    4.8.1 Vấn đề môi trường của nhà máy
    4.8.2 Vấn đề xã hội của nhà máy
    4.9 Vai trò của kỹ sư Tự Động Hóa trong nhà máy .
    xi măng Hoàng Thạch
    C.KẾT LUẬN.
    D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

    //////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

    MỞ ĐẦU
    Là một sinh viên em biết rằng muốn học tốt thì không chỉ học những gì trong sách vở một cách thụ động mà không biết mình học để làm gì và học những điều đó sau nay phục vụ cho công việc gì,muốn có thể hiểu được sâu sắc mọi vấn đề cần phải bám sát với thực tiễn và “học phải đi đôi với hành” chỉ khi đó mỗi người mới thực sự hiểu được những kiến thức tiếp thu được dùng để làm gì và dùng nó như thế nào,việc thực tập một mặt giúp cho mỗi sinh viên hiểu thêm công việc sau nay cũng như là rèn luyện cho mỗi sinh viên về kỹ năng và nhất là việc thực hành sẽ giúp củng cố lại lý thuyết.
    Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của việc thực tập nên bản thân em cũng như các bạn sinh viên khoa Điện rất hào hứng và có những chuẩn bị về kiến thức cho mình trong lần thực tập đầu tiên nay.Chuyến thực tập nhận Thức đến nhà máy xi măng Hoàng Thạch tại thị trấn Tân Kinh-Kim Môn –Hải Dương cùng với nhưng kiến thức nền tảng về chuyên nghành Tự Động Hóa và vai trò của mỗi kỹ sư Tự Động Hóa là gì cùng với rất nhiều kiến thức về chuyên nghành cũng như kiến thức về sản xuất xi măng đã được thầy :Hà Tất Thắng truyền đạt cho mỗi sinh viên trong nhưng buổi học lý thuyết đã làm em cũng như nhiều bạn sinh viên khác trưởng thành hơn nhiều trong suy nghĩ cung như kiến thưc có được.
    Chuyến thực tập ở nhà máy đã thực sự làm cho em có những bất ngờ và cùng với nó là những câu hỏi cho chính bản thân mình,đó là sự bất ngờ khi lần đầu tiên nhìn tận mắt thấy những cỗ máy khổng lồ và hiện đại,một câu hỏi mà chinh bản thân em đặt ra là mình phải học như thế nào đây để khi trở thành một kỹ sư có thể đảm nhận được nhưng công việc của nhà máy cũng như là có thể điều khiển được các cỗ máy kia.
    Bài báo cáo này của em gồm 4 chương :
    Chương 1:Tự động hóa và kỹ sư tự động hóa.
    Chương 2:Các thiết bị tự động hóa.
    Chương 3:Tổng quan về sản xuất xi măng.
    Chương 4:Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
    Bài báo cáo này của em nói lên một cách khái quát và cơ bản nhất về lĩnh vực tự động hóa cũng như là sản xuất xi măng thông qua những buổi học lý thuyết cùng với buổi thực tập và cùng nhiều nguồn thông tin từ sách báo và mạng có được.Tuy nhiên em biết trong bài báo cáo này còn gặp phải những thiếu sót cho nên em mong các thầy giúp em có thể hoàn thiện một cách tốt nhất để củng cố thêm kiến thức cho bản thân em .
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy!


    B.NỘI DUNG
    [SUB]­­­­­ [/SUB]Chương 1:Tự Động Hóa và kỹ sư tự động hóa
    1.1 Tự động hóa là gì. Tự Động Hóa là một công nghệ sản xuất sử dụng các công nghệ Điện,Điện Tử để điều khiển quá trình nhằm thay thế động của con người và để nâng cao năng suất ,làm giảm sức lao động của con người. Công nghệ này bao gồm:
    -Các máy tự động để gia công chi tiết. -Các hệ thống nắp ráp tự động. -Rôbốt hệ thống lưu giữ và lưu chuyển
    -Các hệ thống tự động kiểm tra giám sát chất lượng.
    -Các hệ thống điều khiển quá trình.
    -Hệ thống thu thập sử lý số liệu.
    -Các hệ thống thu thập và sử lý số liệu giúp cho việc điều hành giám sát.

    1.2 Vai trò của kỹ sư tự động hóa.
    1.2.1 kỹ sư tự động hóa làm những gì?
    Kỹ sư tự động hóa nói chung trong các nhà máy đảm bảo cho các nhà máy vận hành tốt,và khắc phục các sự cố kịp thời đó là các sự cố về chương trình cũng như các thiết bị ,và có 4 hình thức kỹ sư tự động hóa đó là:
    -service engineer: là những kỹ sư lắp đặt và triển khai và phát triển hệ thống.
    -Project engineer: là những kỹ sư thiết kế ,mô phỏng và kiểm tra dự án.
    -Appication engineer: Kỹ sư theo dõi hệ thống điều khiển day chuyền và có thể phán đoán hỏng hóc.
    -Research and Development engineer :Kỹ sư chuyên nghiên cứu và phát triển các hệ thống tự động hóa.

    1.2.2 kỹ sư tự động hóa phải được trang bị những gì.

    Kỹ sư tự động hóa phải được trang bị những kiến thức về Cơ khí,Điện tử ,Máy tính và đặc biệt là những kiến thức về chuyên nghành,đó là các chuyên môn chính như:
    - Truyền động điện,
    - Trang bị điện máy công nghiệp.
    - Điện tử công suất.
    - Tự động hóa quá trình.
    - Vi sử lý và điều khiển số.
    - Rô bot và điều khiển sản xuất tích hợp máy tính.
    - Mô hình hóa và mô phỏng.
    - PLC ,Điều khiển quá trình,máy tính và mạng tự động hóa

    Bên cạnh đó để có thể làm việc tốt trong các nhà máy mà mỗi kỹ sư làm thì các kỹ sư phải tự trang bị cho mình thêm nhưng kiến thức về nhà máy đó VD:Đối với các kỹ sư trong nhà máy xi măng thì phải tìm hiểu về các quá trình sản xuất xi măng,hay các kỹ sư trong nhà máy giấy thì phải tự trang bị cho mình những kiến thức về quy trình và công nghệ sản xuất giấy Đồng thời mỗi kỹ sư phải tìm hiểu kỹ các trang thiết bị của nhà máy và tim được nguồn thay thế khi cần thiết.không ngừng tiếp thu các kiến thức mới ,.,.,.,.,.,.,.,.,.,.,.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...