Báo Cáo Báo cáo thực tập tại NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TU

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TU
    NỘI DUNG


    Chương I
    PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA NHÂN LỰC CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TU TRONG NHỮNG NĂM QUA

    I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó đối với công tác kế hoạch hóa nhân lực


    TÊN ĐƠN VỊ: NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TU
    ĐỊA CHỈ: PHƯỜNG HÀ PHONG – TP HẠ LONG – QUẢNG NINH

    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi măng Hà Tu

    1.1.1 Mặt bằng doanh nghiệp


    Nhà máy xi măng Hà Tu thuộc phường Hà Phong, TP Hạ Long được khởi công xây dựng vào cuối thập kỷ 70 đến ngày 3-2-1980, kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Đảng, nhà máy đã cho ra lò mẻ xi măng đầu tiên. Công suất thiết kế ban đầu của nhà máy là 10.000 tấn/năm cùng với địa thế thuận lợi gần nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu (cách khoảng 2 km) và thị trường tiêu thụ rộng (như Thành phố Hạ Long, huyện Đông Triều, Thị xã Cẩm Phả và các huyện miền đông của tỉnh). Nhà máy nằm ở vùng cuối cùng của thành phố Hạ Long, cách trục đường quốc lộ 18A khoảng 500m, phía bắc là dãy núi đã vôi, phía đông giáp biển, phía nam và tây giáp trục đường Z10 điều đó đã tạo cho nhà máy có rất nhiều thuận lợi.


    1.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà máy
    Nhà máy xi măng Hà Tu khi mới thành lập được trang bị dây truyền công nghệ xi măng lò đứng sản xuất theo hình thức nửa thủ công nửa cơ giới. Tuy nhiên, tính đồng bộ chưa cao, độ chính xác còn thấp, nhiều công đoạn sản xuất còn dùng lao động thủ công nên năng suất lao động còn thấp, chi phí sản xuất lớn, giá thành cao dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Công suất thiết kế ban đầu 10.000 tấn/năm nhưng từ năm 1980 đến 1990 sản lượng chỉ đạt 60-70% công suất thiết kế.


    Để có thể phát triển sản xuất sở xây dựng Quảng Ninh đề nghị nâng cấp quản lý từ Nhà máy xi măng Hà Tu thành công ty xi măng Quảng Ninh. Sau hai năm nâng cấp quản lý nhưng nhà máy vẫn không có hiệu quả năng suất chưa đạt công suất thiết kế, sản phẩm sản xuất ra chưa tiêu thụ được, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó tháng 4/1998 UBND tỉnh Quảng Ninh quyết định sát nhập công ty xi măng Quảng Ninh và công ty xi măng Uông Bí thành công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh. Từ ngày sát nhập tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp các nghành liên quan công ty đã tăng cường cải tạo, đầu tư trang thiết bị, quy trình kĩ thuật, tăng cường công tác quản lý đã đưa công suất đạt 100% so với thiết kế.


    MỤC LỤC
    Chương I 1
    I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó đối với công tác kế hoạch hóa nhân lực 1
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi măng Hà Tu 1
    1.1.1 Mặt bằng doanh nghiệp 1
    1.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà máy 1
    Nguồn" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hòng TC-HC của nhà máy xi măng Hà Tu 3
    1.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng 3
    1.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy xi măng Hà Tu 4
    1.1.5 Nhân lực của doanh nghiệp 6
    Nguồn: Phòng TC-HC nhà máy xi măng Hà Tu 7
    1.1.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu và kết quả kinh doanh của công ty 7
    Nguồn: Phòng Kế toán - vật tư 8
    1.2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác KHHNNL tại Nhà máy xi măng Hà Tu 9
    1.2.1 Thuận lợi 9
    1.2.2 Khó khăn 9
    1.2.3 Thách thức 10
    [i]II. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch nhân lực ở Nhà máy xi măng Hà Tu[/i] 11
    2.1 Tình hình lập kế hoạch nhân lực của Nhà máy trong thời gian qua 11
    2.1.1 Trình tự lập kế hoạch nhân lực tại Nhà máy xi măng Hà Tu 11
    2.1.1.1.Phân tích công việc 12
    2.1.1.2 Đánh giá thực hiện công việc 13
    2.1.2 Dự đoán cầu nhân lực 13
    2.1.2.1 Lao động ở các phòng chức năng 14
    2.1.2.2 Lao động tại phân xưởng sản xuất 14
    2.1.3 Dự đoán cung nhân lực 14
    2.1.3.1 Dự đoán cung nhân lực trong nội bộ Nhà máy 14
    2.1.3.2 Nguồn bên ngoài Nhà máy 14
    2.1.4 Cân bằng cung - cầu ở Nhà máy xi măng Hà Tu 14
    2.2 Nhận xét công tác lập kế hoạch nhân lực của Nhà máy trong thời gian qua 14
    2.2.1 Ưu điểm 14
    2.2.2 Nhược điểm 14
    [B]Chương II[/B] 14
    [i]I. Kế hoạch nhân lực năm 2007[/i] 14
    1.1 Dự đoán cầu nhân lực 14
    1.1.1. Phân tích công việc 14
    1.1.2 Đánh giá thực hiện công việc 14
    1.1.3 Định mức lao động 14
    1.1.4. Xác định cầu nhân lực trong kỳ kế hoạch 14
    1.2 Dự đoán cung nhân lực năm 2007 14
    1.2.1 Nguồn cung từ trong nhà máy 14
    1.2.2 Cung từ ngoài thị trường lao động 14
    1.3 Cân bằng cung cầu 14
    [i]II. Tính khả thi 1[/i]4
    2.1 Chủ quan từ Nhà máy 14
     
Đang tải...