Báo Cáo Báo cáo thực tập tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Báo cáo thực tập tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong mọi thời đại, trong mọi tổ chức thì nguồn lực con người luôn là vốn quý nhất, nó là yếu tố quyết định tới sự phát triển của tổ chức. Trong giai đoạn hiện nay thời đại của kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt. Và với sự phát triển vũ bão của Khoa học – Công nghệ thì con người lại càng quan trọng, chỉ có những con người thực sự có trình độ, có chuyên môn, tay nghề tốt, có năng lực quản lý mới đưa doanh nghiệp nói riêng và đất nước nói chung phát triển, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp và quốc gia khác.

    Nhận thức được tầm quan trọng của con người trong tổ chức, Doanh nghiệp, hầu hết mọi doanh nghiệp, tổ chức đều xem con người là trung tâm. Vì vậy các doanh nghiệp đều tìm cách làm sao thu hút được nhiều người giỏi, và tìm cách không ngừng nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp bằng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

    Qua thời gian thực tập tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương, thấy Nhà máy ngày càng hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nguyên nhân quan trọng là Nhà máy có đội ngũ cán bộ quản lý tốt và nguồn lao động có tay nghề cao. Có được điều này chính là nhờ công tác đào tạo và phát triển của Nhà máy được thực hiện thường xuyên và khoa học. Và trong giai đoạn tới để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ mới thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lại càng cần chú ý.


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 4

    CHƯƠNG I 5
    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 5
    I.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 5
    1.Một số khái niệm. 5
    2.Các phương pháp đào tạo và phát triền nguồn nhân lực. 6
    II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 11
    1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. 11
    2.Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp. 13
    III. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 15
    1. Xác định nhu cầu đào tạo 16
    2. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển 17
    3. Xác định đối tượng đào tạo và phát triển 18
    4. Xây dụng chương trình và lựa chọn phương pháp 18
    5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên 19
    6. Dự tính chi phí đào tạo 19
    7. Đánh giá chương trình đào tạo 20
    IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 21
    1. Mục đích của đào tạo và phát triển 21
    2. Lý do phải đào tạo và phát triển 21
    3.Vai trò, ý nghĩa của đào tạo và phát triển 22

    ChươngII 23
    ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỲ- CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI BÌNH DƯƠNG. 23
    I. Đặc điểm cơ bản của Nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh công ty cổ phần Thái Bình Dương. 23
    1. Lịch sử hình thành và phát triển. 23
    2. Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy. 24
    3. Cơ cấu tổ chức,Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong Nhà máy 24
    3.3. Đặc điểm sản phẩm và sản xuất kinh doanh của Nhà máy. 31
    II. Nét chính về nguồn nhân lực tại Nhà máy sản xuất Mỳ- chi nhánh công ty cổ phần Thái Bình Dương. 32
    1. Cơ cấu nguồn nhân lực Nhà máy 32
    II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY. 34
    1. Bộ máy thực hiện công tác đào tạo và phát triển 34
    2. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Nhà máy. 36
    3. Chính sách khuyến khích và sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo 45
    4. Đánh giá chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Nhà máy. 46

    CHƯƠNG III 52
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MAY 52
    I. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHÀ MÁY 52
    1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian tới. 52
    2. Định hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Nhà máy đến năm 2010. 53
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIẺN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY 55
    1. Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của độ ngũ lãnh đạo, cán bộ quản lý và cá nhân đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 55
    2. Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho từng thời kỳ hợp lý và chi tiết 56
    3. Đánh giá chương trình đào tạo thường xuyên và có hiệu quả 60
    4. Tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho đào tạo. 62
    5. Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức đào tạo trong và ngoài nước. 62
    6. Hoàn thiện hơn chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần và sử dụng cán bộ sau đào tạo và phát triển. 62

    KẾT LUẬN 64
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...