Báo Cáo Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải VN chi nhánh MSB Ngô Quyền

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU​ Giao dịch buôn bán ngoại thương giờ đây đã trở thành yếu tố thiết yếu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế các nước. Bất kỳ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển một cách thuận lợi đều phải tiến hành trao đổi kinh tế thương mại với nhau và chính điều này đã làm phát sinh các khoản thu chi bằng tiền của nước này với một nước khác trong từng lần giao dịch hoặc trong từng định kỳ chi trả do hai bên quy định. Hay nói cách khác nó đã làm phát sinh việc thanh toán quốc tế. Và điều khoản về thanh toán cũng đã trở thành một trong các điều khoản quan trọng nhất của hợp đồng buôn bán ngoại thương.
    Trong các phương thức thanh toán quốc tế thường dùng như L/C, DA, DP, TT .phương thức L/C (tín dụng chứng từ - Document credit) được xem như quan trọng và phổ biến nhất so với các cách thức thanh toán khác, nhưng không có nghĩa là không rủi ro, hoàn toàn an toàn. Đồng thời tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức là các phương tiện thanh toán như hối phiếu, kỳ phiếu, séc .Do vậy sự suất hiện của một bên thứ ba khác - hệ thống các Ngân hàng- ngoài người mua và người bán, đã góp phần tích cực và đáng kể vào việc đẩy mạnh hơn nữa hoạt động mua bán giữa các quốc gia. Xem xét phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong ngoại thương sẽ cho ta có cách nhìn đầy đủ về vai trò của các ngân hàng cũng như những nghiệp vụ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá và thanh toán trong ngoại thương.



    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAMCHI NHÁNH MSB NGÔ QUYỀNMỤC LỤCNội dung Trang
    Phần 1: Tìm hiểu đơn vị tực tập 3
    A. Hội sở chính Maritime bank 3
    B. MSB –Chi nhánh Ngô Quyền 11
    Phần 2: Cơ sở lý luận về tín dụng chứng từ L/C 18
    1.1 Cơ sở lý luận về mở L/C 18
    1.2 Cơ sở lý luận về kiểm tra chứng từ 22
    Phần 3: Các quy định, nghiệp vụ của MSB về L/C 25
    I. Quy định chung 25
    II. Quy định cụ thể 29
    Chương 1: Nghiệp vụ mở L/C 29
    1.Quy định chung 29
    2.Trình tự thực hiện nghiệp vụ 33
    Chương 2: Nghiệp vụ thông báo và xác nhận L/C 37
    1.Quy định chung 37
    2.Trình tự thực hiện nghiệp vụ ` 39
    Chương 3: Nghiệp vụ kiểm tra chứng từ và thanh toán L/C 42
    1.Quy định chung 42
    2.Trình tự thực hiện nghiệp vụ 47
    Chương 4: Các nghiệp vụ khác liên quan dến L/C 56
    Phần 4: Kết luận 59
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...