Tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Dịch vụ Tài chính (V.IBC) – Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam.

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Báo cáo thực tập tại Công ty Dịch vụ Tài chính (V.IBC) – Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam.
    A. LỜI NÓI ĐẦU
    Thực tập cán bộ kỹ thuật là một khóa học thực tế cuối cùng của chương tŕnh đào tạo kỹ sư. Để có kiến thức tạo điều kiện cho sinh viên làm đồ án tốt nghiệp,Viện Xây Dựng Công Tŕnh Biển - Trường Đại Học Xây Dựng đă tổ chức cho sinh viên ngành xây dựng công tŕnh biển thực tập cán bộ kỹ thuật tại Công ty Dịch vụ Tài chính (V.IBC) – Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam. Đây là dịp để sinh viên trước khi tốt nghiệp được tiếp cận và làm quen với kiến thức cũng nh­ kinh nghiệm thực tế, liên hệ với kiến thức lư thuyết đă học trong nhà trường nhằm củng cố lại kiến thức của ḿnh.
    Nhóm thực tập được Viện Xây Dựng Công Tŕnh Biển - Trường Đại Học Xây Dựng phân công thực tập tại Pḥng thiết kế – Công ty Dịch vụ Tài chính (V.IBC). Ở đây nhóm thực tập t́m hiểu quy tŕnh thiết kế các công tŕnh cảng và đê biển, các quy chuẩn quy phạm, các phần mềm tính toán kết cấu, nội dung các bước tính toán và thiết kế cảng và đê biển đă và đang có tại công ty. Cùng với sự giúp đỡ tận t́nh, quư báu cúa các cô, chú và các anh trong Pḥng Thiết Kế, nhóm thực tập đă hoàn thành tốt đợt thực tập của ḿnh.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]











    [/TD]
    [TD]Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2008
    Sinh Viên
    Trương Mạnh Quân




    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    B.GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
    Tập đoàn Tàu thuỷ Việt nam là một trong những Tổng công ty lớn nhất của nhà nước được thành lập theo Quyết định số No 69/TTg của Thủ tướng Chính phủ và ban hành ngày 31-01-1996 trên cơ sở tổ chức lại ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam-Một ngành đă có truyền thống rất lâu đời ở Việt Nam.
    Tập đoàn Tàu thuỷ Việt nam hiện có nhiều đơn vị thành viên, gồm 29 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 4 đơn vị liên doanh, gần 13.000 cán bộ công nhân viên, trong đó có liên doanh HYUNDAI-VINASHIN là lớn nhất với vốn đầu tư gần 160 triệu USD; có năng lực vào ụ sửa chữa cho các loại tàu đến 400.000 DWT.
    Các đơn vị thành viên Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam nằm trên khắp đất nước, trải dài từ Bắc vào Nam.
    Để xúc tiến mở rộng thị trường Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam hiện có cơ quan đại diện ở các nước Đức, Hà Lan, Ba Lan, úc, Irắc và Mỹ.
    Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam đă từng đóng cần cẩu nổi 600T, sà lan tự nâng hạ 2000T, tàu hút bùn 1500m[SUP]3[/SUP]/h xuất khẩu cho Irắc, các tàu vận tải quân sự cho Bộ Quốc Pḥng, tàu khách tốc độ cao 200 chỗ, tàu nghiên cứu biển, tàu dầu 3500T, tàu chở khí hóa lỏng 2500T, tàu hàng khô 6500DWT, ụ nổi 8500T và các tàu tuần tra cho Hải quan v v
    Trên cơ sở nhu cầu của thị trường và phù hợp với kế hoạch phát triển đă được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam đang tích cực đầu tư nâng cao các nhà máy hiện có để khởi công trong 2002 đóng các tàu lớn hơn như tàu hàng 120.000DWT, tàu chở dầu sản phẩm 13.500DWT, tàu chở dầu thô 100.000T, tàu Container 1016TEU và tàu hút bùn 1500m[SUP]3[/SUP]/h.
    Với cơ sở vật chất cùng đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật bậc cao Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam đă và đang cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước các sản phẩm đóng mới và sửa chữa với các tính năng kỹ thuật và chất lượng cao.Sản phẩm của công ty đă góp phần nào đáp ứng được các nhu cầu của các nghành kinh tế trong nước và suất khẩu.
    Sự tăng trưởng của Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam hằng năm đạt xấp xỉ 30%.
    Mục tiêu phát triển của Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam đến năm 2005 đă được xác định là: Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam sẽ xây dựng 3 trung tâm đóng tàu lớn ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
    Đến năm 2005, công nghiệp tàu thuỷ của Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam thông qua các h́nh thức liên doanh và hợp tác với nước ngoài có thể đóng tàu có trọng tải đến 80.000T và sửa chữa tàu có trọng tải đến 400.000T, sản xuất thép đóng tàu, các loại máy thuỷ,thiết bị,phụ tùng phục vụ cho công nghiệp tàu thuỷ.v v
    Sau năm 2005, Tập đoàn Tàu thuỷ Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của ḿnh, nâng cao năng lực các nhà máy để đóng được các loại tàu kỹ thuật cao phục vụ ngành dầu khí và quốc pḥng, sản xuất, lắp ráp các thiết bị thuỷ, gia tăng tỷ lệ nội địa hoá vật tư thiết bị phục vụ đóng mới và sửa chữa tàu cho khách hàng trong và ngoài nước.
    Đến năm 2010, Việt Nam có thể trở thành quốc gia có nền công nghiệp đóng tàu ngang bằng với các nước khác trong khu vực.Tỷ lệ nội địa hoá trong các sản phẩm tàu thuỷ cũng sẽ đạt tới 60-70% sản phẩm, góp phần có hiệu quả cao vào chương tŕnh cải thiện, nâng cao kim ngạch xuất khẩu của đất nước, tạo động lực cùng phát triển cho các ngành kinh tế khác.
    1.1.Lĩnh vực hoạt động của V.IBC:- Tư vấn khảo sát, lập dự án, thiết kế, giám sát, thẩm tra các loại công tŕnh:
    + Công tŕnh cảng đường thuỷ.
    + Công tŕnh biển.
    + Công tŕnh thuỷ lợi.
    + Công tŕnh dân dụng – công nghiệp.
    + Kỹ thuật hạ tầng đô thị.
    + Công tŕnh giao thông đường bộ.
    + Công tŕnh cấp thoát nước.
    + Công tŕnh điện.
    + Công tŕnh cơ sở hạ tầng.
    - Tư vấn, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn, dịch vụ kỹ thuật ứng dụng công nghệ mới; Thi công các loại h́nh công tŕnh trên.
    1.2.Các công tŕnh tiêu biểu:-Hiện nay Công ty đă và đang thực hiện:
    + Lập phương án dự toán khảo sát, tiến hành khảo sát địa chất-địa h́nh; lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán công tŕnh: Đà tầu 50.000T+ Âu sà lan và các đường cần trục nhà máy sửa chữa và đóng mới tàu biển Nghi Sơn.
    + Thiết kế kỹ thuật một số hạng mục thuộc dự án Đầu tư nâng cấp mở rộng Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng giai đoạn 2: Đà tàu 30.000 DWT, đường cần cẩu cổng 200 tấn nối dài, băi lắp ráp, kè bờ, cải tạo cầu tầu, và các dự án khác
    + Lập khảo sát, lập dự án:
    ã Nâng cao năng lực NMĐT Bến Thuỷ để đóng tàu xuất khẩu.
    ã Xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Trung – Nam Định.
    ã Xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp tàu thuỷ Xuân Châu.
    ã Xây dựng Cụm thương mại, du lịch sinh thái VINASHIN.
    ã Hệ thống neo đậu, dịch vụ hậu cần đối với vận tải bằng Lash ven biển.
    ã Nâng cấp nhà máy đóng tàu bến thuỷ giai đoạn 2.
    ã Nâng năng lực đóng tàu 70.000 DWT của nhà máy đóng tàu Hạ Long
    + Thẩm tra dự án, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán dự án đầu tư xây dựng Nhà máy đóng tàu Đà Nẵng, dây chuyền làm sạch tôn của Công ty CNTT Bến Kiền, thẩm tra thiết kế kỹ thuật một số hạng mục thuộc dự án Đầu tư nâng cấp mở rộng Nhà máy sửa chữa Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng giai đoạn 2
    + Tư vấn giám sát thi công xây dựng xưởng cát và hạ liệu thuộc dự án Đầu tư nâng cấp mở rộng Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng giai đoạn 2
    + Thi công đường giao thông ,hệ thống cấp thoát nước, hệ thống kỹ thuật cụm CNTT Cái Lân.

    C. NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    1. Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện đang áp dụng ở công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông thuỷ để thiết kế các công tŕnh cảng và đê biển.
    1.1. Quy phạm Việt Nam.
    1.1.1. Tiêu chuẩn 22 TCN 207 – 92: Thiết kế công tŕnh bến cảng biển.
    1.1.2. Tiêu chuẩn TCVN 4116-86. CH P II – 56 – 77: Tính toán bê tông cốt thép.
    1.1.3. Tiêu chuẩn 22 TCN 222 – 95: Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công tŕnh thủy.
    1.1.4. Tiêu chuẩn TCXDVN 205-1998: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
    1.1.5. Tiêu chuẩn TCXDVN 189- 1996 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc tiết diện nhỏ.
    1.1.6. Tiêu chuẩn TCXDVN 286: 2003 Đóng và Đp cọc: Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
    1.1.7. Tiêu chuẩn 22TCN 21-1986: Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế.
    1.1.8. Tiêu chuẩn TCVN 3993 : 1985 chống ăn ṃn trong xây dựng – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
    1.1.9. Tiêu chuẩn TCVN 3994 : 1985 chống ăn ṃn trong xây dựng – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, phân loại môi trường xâm thực.
    1.2. Quy phạm nước ngoài.
    - Technical standards for port and harbour facilities in Japan.
    1.3. Tài liệu nội bộ.
    - Đê chắn sóng.
    2. Ứng dụng công nghệ và chương tŕnh phần mềm tính kết cấu hiện đang dùng ở công ty tư vấn thiết kế giao thông thuỷ.
    Công ty hiện đă sử dụng các phần mềm chuyên dụng dựa trên các phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán kết cấu phẳng, không gian cho các bài toán tĩnh lực học, động lực học, khí động lực và ổn định ở các lĩnh vực thiết kế Cầu - Hầm, Đường bộ và Cảng - Đường thuỷ như STAAD III, SAP 2000, VN3D. Sử dụng phần mềm GEOSLOPE/W, NOVACAD, NOVATDN; tính toán sóng, ḍng chảy, sa bồi trong thiết kế Cảng - Đường thuỷ và thuỷ lực trong thiết kế các Công tŕnh vượt sông đă sử dụng mô h́nh toán MIKE-21, mô h́nh vật lư; thiết kế kiến trúc sử dụng phần mềm PLAN, 3D studio
    Nhiều trang thiết bị hiện đại đă được áp dụng trong công tác khảo sát thăm ḍ số liệu cơ bản. Các thiết bị khảo sát địa chất cho phép xác định các chỉ tiêu cơ lư đất tại hiện trường và trong pḥng thí nghiệm. Thiết bị đo sóng hiện đại Wave-Hunter có thể đo các thông số sóng, hướng và lưu tốc ḍng chảy trong mọi điều kiện khí tượng thuỷ văn. Thiết bị định vị bằng vệ tinh như Lasertrack Positioning System, Microfix Echotrack Sounder phục vụ cho công tác đo đạc lập b́nh đồ trên cạn và dưới nước trong điều kiện phức tạp của khí tượng - thuỷ văn với độ chính xác cao .
    3. Nội dung các bước tính toán một công tŕnh cảng và đê biển.
    T́m hiểu thực tế về các công tŕnh mà công ty đă và đang thiết kế cũng như xét về những ưu điểm của công tŕnh bến đài cao như thi công nhanh, khả năng nâng cấp được công tŕnh, kinh nghiệm thực tế thiết kế ,thi công nhiều nên trong báo cáo này em chuyên sâu về t́m hiểu các bước tính toán cho một công tŕnh bến đài cao.
    3.1.Xác định các trường hợp tải trọng tác dụng lên kết cấu công tŕnh cảng và đê biển.
    Tải trọng tính toán trên bến bao gồm: tải trọng bản thân, tải trọng các thiết bị hoạt động trên bến, tải trọng hàng hóa phân bố đều trên bến và tải trọng do tàu cụ thể nh­ sau:
    - Tải trọng của người, hàng hóa thiết bị trên tàu.
    - Tải trọng do tàu
    + Tải trọng va tàu.
    + Tải trọng neo tàu.
    + Tải trọng tựa tàu.
    Các bước tính toán tải trọng:
    Việc tính toán tải trọng dựa theo các tiêu chuẩn ngành về cảng biển Việt Nam và được đối chiếu với các tiêu chuẩn nước ngoài như đă nêu ở trên. Dưới đây là một sè phương pháp tính toán tải trọng theo một số tiêu chuẩn sau.
    Các kư hiệu chung:
    L, B, Hg: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao mạn tầu (sà lan).
    Tg : mớn nước của tàu. (m)
    H : độ sâu của khu nước. (m)
    Wx, Wy : Tải trọng gió tương đối theo trục Ox, Oy. (T)
    Nx, Ny : Tải trọng ḍng chảy tương đối theo trục Ox, Oy. (T).
     : Góc tác dụng của ngoại lực và trục tàu. (độ)
    g = 9.81 m/s[SUP]2[/SUP] : Gia tốc trọng trường.
    3.1.1. Các thông số đầu vào:
    Loại tầu cập:
    [TABLE=width: 547, align: center]
    [TR]
    [TD]Các thông số
    [/TD]
    [TD]Đơn vị
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lượng giăn nước D
    [/TD]
    [TD]T
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều dài tàu Lt
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều tàu Bt
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều cao thành tàu H
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mớn nước tàu đầy tải
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mớn nước tàu không tải
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều dài đoạn thẳng thành tàu đầy hàng Lt
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều dài đoạn thẳng thành tàu không hàng Lt0
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Diện tích cản gió ngang tàu đầy hàng An
    [/TD]
    [TD]m[SUP]2[/SUP]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Diện tích cản gió ngang tàu không hàng Ano
    [/TD]
    [TD]m[SUP]2[/SUP]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Diện tích cản gió dọc tầu đầy hàng Ad
    [/TD]
    [TD]m[SUP]2[/SUP]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Diện tích cản gió dọc tàu không hàng Ado
    [/TD]
    [TD]m[SUP]2[/SUP]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Điều kiện khí tượng thủy văn:

    [TABLE=width: 545, align: center]
    [TR]
    [TD]Tốc độ gió tính toán (ĐK khai thác)
    [/TD]
    [TD]m/s
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tốc độ gió tính toán (ĐK gió băo)
    [/TD]
    [TD]m/s
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tốc độ ḍng chảy tính toán dọc tàu
    [/TD]
    [TD]m/s
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tốc độ ḍng chảy tính toán ngang tàu
    [/TD]
    [TD]m/s
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    3.1.2. Tính tải trọng do gió và ḍng chảy:
    Tải trọng gió và ḍng chảy tác dụng lên tầu phụ thuộc vào tốc độ gió ,tốc độ ḍng chảy tác dụng lên tầu ,diện tích cản gió,diện tích chắn sóng theo phương ngang tầu ,dọc tầu .
    Tải trọng gió tác dụng lên tàu : (Điều 5.2-222-95 TCN)
    Các thành phần tải trọng gió được tính theo công thức:
    W[SUB]x [/SUB]= 49.0.10[SUP]-5[/SUP].A[SUB]n[/SUB]. V[SUB]n[/SUB][SUP]2[/SUP]. x[SUB]x[/SUB] (dọc tàu) (kN)

     
Đang tải...