Báo Cáo Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22
    LỜI MỞ ĐẦU
    Nước Việt Nam đang trên đà hội nhập vào kinh tế thị trường. Với những bước đi đầu tiên trong công cuộc đó đòi hỏi các đơn vị kinh doanh trong cả nước phải theo sát sự biến động của thị trường. Đặc biệt trong nền kinh tế đa dạng hóa nhiều thành phần như hiện nay, các đơn vị kinh doanh phải tìm hiểu và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Để từ đó có các phương pháp nhằm phát triển các kinh doanh của đơn vị mình.
    Nhìn chung, doanh nghiệp muốn phát triển, họ phải đạt được hiệu quả kinh doanh với mức lợi nhuận cao để có thể tồn tại và tái sản xuất. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có các chính sách để tạo được doanh thu lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra.
    Cùng với sự đi lên của đất nước, ngành xây dựng luôn đóng một vị trí vô cùng quan trọng và có tốc độ phát triển nhanh, có tác động tích cực đến sự phát triển của các công ty sản xuất vật liệu xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 – 12 nói riêng. Những kết quả mà công ty đã đạt được trong những năm gần đây ngày càng chứng tỏ công ty hiện có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường cũng như đối với các mặt hàng. Có được những thành tựu ấy là nhờ vào sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty, hơn nữa công tác hạch toán kế toán được đặt lên hàng đầu.
    Sau khi hoàn thành chương trình học tập ngành hạch toán kế toán tại trường Trung học kinh tế - Bộ Công nghiệp, cùng với quá trình thực tập tại Công ty CP SXVLXD và xây lắp 22 – 12 và đặc biệt là sự hướng dẫn của Cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm cùng với sự giúp đỡ của các cô chú trong công ty đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập cuối khóa này.
    Trong quá trình làm báo cáo, do thời gian và hiểu biết còn hạn chế, em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô trong nhà trường và các cô chú trong công ty để bản báo cáo thực tập cuối khóa của em được trọn vẹn.
    Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
    Phần I: Tình hình chung của doanh nghiệp.
    Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn.
    Phần III: Nhận xét và kiến nghị
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2006
    Học sinh

    Trần Thị Thúy

    PHẦN I. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

    I. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA DOANH NGHIỆP
    1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
    Công ty CP SXVLXD và xây lắp 22 – 12, tiền thân là Công trường 55 thành lập ngày 22 – 12 – 1957 thuộc quân sư đoàn 324 quân khu 4, có nhiệm vụ sản xuất vật liệu phục vụ cho quốc phòng. Năm 1963 chuyển thành XN quốc doanh tách khỏi quân đội và trực thuộc ngành xây dựng cho đến nay.
    Trong thời kỳ xí nghiệp đã từng phải sơ tán không sản xuất được, chủ yếu là bảo toàn người và tài sản. Sau khi miền bắc giải phóng, XN tiếp tục hoạt động trở lại. Sản xuất tăng dần mỗi năm đạt 5 đến 8 triệu viên một năm. Từ khi giả phóng miền Nam, thống nhất đất nước cho đến thời điểm kết thúc bao cấp, sản xuất của XN tăng trưởng mạnh nhờ có sự đầu tư của cộng hòa dân chủ Đức về trang thiết bị nên hàng năm bình quân đạt 14 triệu viên.
    Chuyển sang thời kỳ hoạt động theo cơ chế thị trường XN được đầu tư cho công nghệ mới nên mỗi năm đạt 16 triệu viên với chất lượng cao và mẫu mã đa dạng nên sản xuất kinh doanh có hiệu quả rõ rệt, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ hết, kết quả là XN đã có lãi.
    Từ năm 1996 – 1999 mặc dù đã được sự quan tâm của UBND tỉnh nhưng do ảnh hưởng của việc dư thừa sản phẩm trên thị trường quá lớn nên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của XN giảm xuống 50 – 60% công suất nên kết quả kinh doanh bị lỗ. Cụ thể là trong năm 1999 XN lỗ 187 triệu đồng. Trong thanh toán bị chiếmdụng lớn, kéo dài nên không trả được nợ ngân hàng. Số dư quá lớn, phải chịu lãi quá hạn làm tăng số nợ phải trả trong năm lên tới gần 575 triệu đồng. Đời sống công nhân viên gặp nhiều khó khăn, lương có khi lên tới 4 – 5 tháng vẫn chưa được thanh toán.
    Thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp của Tỉnh, XN đã hợp nhất cùng 9 đơn vị thành viên thành Công ty Xây dựng số 1. Là đơn vị thành viên được phân công hạch toán độc lập và tự chủ kinh doanh. Tại thời điểm 2000 – 2002, với sự phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên xí nghiệp, với sự giúp đỡ của Công ty xây dựng số 1 nên XN đã có sự chuyển biến đáng kể trong việc tổ chức lại bộ máy quản lý và sản xuất nên tính đến quý III năm 2002 sản phẩm của XN làm ra đã có tính cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Sản xuất của XN tăng lên, sản lượng sản xuất của DN vượt công suất, kết quả giảm lỗ 50%.
    Năm 2003, thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về việc chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần, cán bộ công nhân viên xí nghiệp đã đồng tâm hiệp lực sắp xếp lại bộ máy, củng cố lại sản xuất, xử lý các tồn tại về tài chính để có điều kiện cổ phần hóa, đưa XN sang thời kỳ mới, sản xuất kinh doanh bằng nội lực của chính mình. Kết quả từ năm 2003 đến nay, tài sản của công ty được đầu tư mới trên 2 tỉ đồng. Doanh thu hàng năm tăng từ 150 – 200 triệu so với thời kỳ 2000 – 2002, cổ tức đạt từ 8 – 15%/năm. Sản phẩm được thị trường ưa chuộng, đặt tiền trước, hoàn thành xuất sắc mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng lên rõ rệt. Đạt được kết quả trên đã đưa công ty được xếp vào là những đơn vị thành công sau cổ phần hóa được Tỉnh và ngành ghi nhận.
    2. Chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp:
    Nhiệm vụ của doanh nghiệp là xản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng như gạch, ngói,

    II. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
    Quy mô hoạt động:
    Trong công ty có tổng số 149 người trong đó 10 người có trình độ đại học, 5 người cao đẳng, 13 người trình độ trung cấp, còn lại là lao động phổ thông.
    Dưới đây là bảng doanh thu, lợi nhuận, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước trong các năm gần đây của doanh nghiệp:

    [TABLE="width: 107%, align: center"]
    [TR]
    [TD]Năm
    Tên
    [/TD]
    [TD]Đơn vị tính
    [/TD]
    [TD]2003
    [/TD]
    [TD]2004
    [/TD]
    [TD]2005
    [/TD]
    [TD]2006
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng DT
    [/TD]
    [TD]1000đ
    [/TD]
    [TD]6.094.000
    [/TD]
    [TD]6.448.000
    [/TD]
    [TD]6.581.000
    [/TD]
    [TD]7.500.000
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng CP
    [/TD]
    [TD]1000đ
    [/TD]
    [TD]5.913.000
    [/TD]
    [TD]6.095.000
    [/TD]
    [TD]6.299.000
    [/TD]
    [TD]7.310.000
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LN
    [/TD]
    [TD]1000đ
    [/TD]
    [TD]181.000
    [/TD]
    [TD]353.000
    [/TD]
    [TD]282.000
    [/TD]
    [TD]190.000
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thu nhập bình quân
    [/TD]
    [TD]đồng
    [/TD]
    [TD]761.000
    [/TD]
    [TD]853.000
    [/TD]
    [TD]1.058.000
    [/TD]
    [TD]1.000.000
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nộp ngân sách
    [/TD]
    [TD]1000đ
    [/TD]
    [TD]275.000
    [/TD]
    [TD]523.000
    [/TD]
    [TD]410.000
    [/TD]
    [TD]438.000
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng số LĐ
    [/TD]
    [TD]người
    [/TD]
    [TD]145
    [/TD]
    [TD]147
    [/TD]
    [TD]148
    [/TD]
    [TD]149
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp:
    1.1. Quy trình công nghệ:
    Đặc điểm của các công ty sản xuất gạch ngói nói chung và công ty CP sản xuất VLXD và xây lắp 22 – 12 nói riêng phải đi qua nhiều công đoạn, cụ thể là:
    - Khai thác và chế biến đất, tạo hình gạch mộc, đem phơi khô, đưa vào nung. Qua 1 quá trình như trên thì cho ra sản phẩm cuối cùng.




    SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Băng
    tải

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Băng
    tải

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]

    2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý:
    Sơ đồ bộ máy quản lý
    [​IMG]












    Chú thích:
    [​IMG]

    * Nhiệm vụ của các bộ phận:
    - Việc quản lý của công ty do hội đồng quản trị và giám đốc thực hiện.
    - Giám đốc: là người được giao trách nhiệm quản lý doanh nghiệp, là thủ trưởng cao nhất trong đơn vị, có nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về mọi mặt.
    - Phó giám đốc: trực tiếp chỉ huy nhiệm vụ chuyên môn, giúp cho giám đốc ký kết các hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị.
    - Các phòng ban:
    + Phòng tổ chức hành chính: phụ trách công việc nội chính của công ty, gồm bộ phận tiền lương, giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, ốm đau, thai sản, bảo hộ lao động cho người lao động, giải quyết các chế độ mà người lao động được hưởng như nghỉ hưu hoặc thôi việc. Tổ chức tuyển dụng và quản lý lao động.
    + Phòng kế hoạch kỹ thuật: xây dựng các kế hoạch sản xuất và kiểm tra kết quả mọi hoạt động trong công ty về mặt kỹ thuật; xây dựng các định mức lao động, vật tư; mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máy móc.
    + Phòng tài vụ: làm nhiệm vụ hạch toán quy trình sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống, đầy đủ, chính xác, kịp thời các chi phí sản xuất, phân tích tình hình hoạt động kinh tế, thông tin kịp thời cho giám đốc điều hành sản xuất có hiệu quả cao nhất. Bao gồm: kế toán trưởng - phụ trách chung, quản lý điều hành về mọi mặt về tài chính, làm nhiệm vụ tổng hợp.
    + Phòng cung tiêu: Ký kết hợp đồng, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, đưa sản phẩm gia nhập vào thị trường và thu tiền hàng.
    + Phân xưởng 1, 2: trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; thực hiện các định mức vật tư, kinh tế, kỹ thuật; tiết kiệm chi phí vật tư, thiết bị lao động để sản xuất có hiệu quả cao.
    Phân xưởng 1: sản xuất gạch bằng hệ thống lò tuynen.
    Phân xưởng 2: sản xuất gạch lò đứng và ngói các loại.
    3. Cơ cấu bộ máy kế toán:
    Phòng kế toán của công ty gồm 6 thành viên.
    - Kế toán trưởng: là người điều hành chung công việc của phòng, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi mặt kinh tế.
    - Kế toán tổng hợp: thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất trong công ty để đánh giá giá thành sản phẩm, kiểm kê tài sản cố định, nguyên vật liệu, cuối tháng đưa số liệu vào chứng từ ghi sổ, sổ cái chi phí sản xuất kinh doanh.
    - Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền lương, BHXH. Cụ thể kế toán thanh toán cập nhật chứng từ hàng ngày, đưa vào sổ sách các khoản thu chi để đối chiếu, phát hiện kịp thời những sai sót, nhầm lẫn nhằm có biện pháp xử lý thích hợp đồng thời ký xác nhận bản chấm công vào cuối tháng, đối chiếu sản phẩm làm ra, tính lương và thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.
    - Kế toán công cụ, dụng cụ, vật tư, tài sản cố định: theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, mua sắm và phân bổ công cụ, dụng cụ, trang thiết bị, khấu hao TSCĐ trong công ty.
    - Kế toán thành phẩm, giá thành: hạch toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm, theo dõi việc nhập xuất kho thành phẩm và tồn kho cuối kỳ. Đồng thời theo dõi việc nhập, xuất kho công cụ, dụng cụ lao động, vật tư.
    - 02 nhân viên kinh tế ở phân xưởng: có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ phát sinh tại phân xưởng sản xuất, cuối tháng gửi lên phòng kế toán tài chính của công ty để làm căn cứ ghi sổ.
    Sơ đồ bộ máy kế toán:

    [​IMG]









    [​IMG]Chú thích: Quan hệ trực tuyến
    [​IMG] Quan hệ chức năng

    4. Hình thức, sơ đồ kế toán tại công ty:
    Xuất phát từ đối tượng, công tác kế toán kết hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của nhân viên kế toán, Công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán - “chứng từ ghi sổ”.

    a, Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

    [​IMG]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Ghi hàng ngày

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Ghi chú:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Ghi cuối tháng

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][​IMG][​IMG]

    - Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp lệ, kế toán lập chứng từ gốc theo từng loại nghiệp vụ đối với từng nội dung kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ, các chứng từ hạch toán chi tiết đồng thời được ghi vào sổ kế toán với chi tiết có liên quan.
    Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập bảng cân đối số phát sinh. Dựa vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
    5. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của công ty ảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán.
    a) Thuận lợi:
    - Tình hình chính trị đất nước ổn định cộng thêm các cơ chế chính sách giá cả ổn định phù hợp là điều kiện thuận lợi kích thích sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp ổn định và phát triển.
    - Công ty cổ phần SXVLXD và xây lắp 22/12 là đơn vị có ưu thế do có quá trình hình thành và phát triển, lại được sự quan tâm của tĩnh. Công ty có bộ máy kế toán gọn nhẹ và áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. phòng kế toán được trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại, công tác kế toán được làm excel. Đội ngũ phòng kế toán có trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm lâu năm nên công việc diễn ra đạt hiệu quả. Do đó giảm bớt sự ứa đọng vốn, ổn định tài chính, sản xuất kinh doanh có thu nhập.
    - Công ty là đơn vị hạch toán riêng nên càng thuận lợi cho công tác kế toán. Có thể nói những thuận lợi nói trên đã tạo điều kiện cho công tác hạch toán kế toán của công ty ngày càng phát triển.
    b) Khó khăn:
    - Bên cạnh những thuận lợi thì công ty cũng gặp không ít những khó khăn như:
    - Năng lực về vốn còn hạn chế nên gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
    - Chịu tác động của môi trường như: mưa, gió, .sẽ ảnh hưởng đến quá trình phơi gạch mộc.
    - Những khó khăn mà công ty gặp phải trong suốt quá trình từ khi thành lập cho đến nay đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh. Trong công ty mặc dù phòng kế toán đã được tổ chức một cách khoa học nhưng do sản xuất nhiều loại sản phẩm nên khó khăn trong việc kiểm tra thu chi tài chính.
     
Đang tải...