Báo Cáo Báo cáo thực tập tại Bộ thuỷ sản và vụ kế hoạch tài chính

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC TRANG
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BỘ THUỶ SẢN VÀ VỤ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 4
    I. Quá trình hình thành và phát triển bộ thuỷ sản 4
    1. Lịch sử hình thành Bộ Thuỷ sản và các giai đoạn phát triển 4
    2. nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thuỷ sản: 7
    3. Tổ chức bộ máy thuỷ sản. 10
    4. Nhân sự: 13
    II. Chức năng, nhiệm vụ của Vụ Kế hoạch - Tài chính 14
    1. Chức năng 15
    2. Nhiệm vụ 15
    3. Nhân Sự 17
    PHẦN II 18
    TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI VỤ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH BỘ THUỶ SẢN 18
    I. Tình hình quản lý đầu tư của Vụ Kế hoạch tài chính .18
    1. Công tác lập kế hoạch đầu tư 18
    2. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư 19
    2.1 Quá trình lập dự án đầu tư 19
    2.2 Thẩm định dự án đầu tư 21
    3. Công tác quản lý quá trình thực hiện đầu tư 23
    4. Công tác quản lý giai đoạn kết thúc đưa dự án vào sử dụng 24
    II. Đánh giá Tình hình quản lý đầu tư trong thời gian qua .25
    1. Kết quả quản lý đầu tư: 25
    1.1. Đối với các dự án đầu tư nguồn vốn trong nước 25
    1.2. Đối với các dự án đầu tư có vốn nước ngoài 29
    2. Mặt tồn tại trong công tác quản lý đầu tư 31
    CHƯƠNG III 33
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI VỤ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 33
    I. Phương hướng hoạt động của Vụ Kế hoạch Tài chính trong những năm tới 33
    II. Một số giải pháp 33
    1. Nâng cao năng lực tư vấn, thẩm định, giám định và quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 33
    2. Tăng cường huy động vốn cho các dự án có hiệu quả cao 34
    3. Nâng cao năng lực quản lý các công trình của nhà nước đầu tư 34
    4. Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đầu tư 35
    KẾT LUẬN 44


    LỜI MỞ ĐẦU
    Thuỷ sản là loại thực phẩm thiết yếu trong đời sống kinh tế của con người. Việc phân tích, đánh giá tổng quan tình hình thuỷ sản có vai trò quan trọng không chỉ đối với một mà của tất cả các quốc gia, có như vậy từng quốc gia mới có thể đảm bảo, kết hợp hài hoà giữa sử dụng một cánh có hiệu quả nguồn lợi cho tương lai, đồng thời nắm rõ xu hướng phát triển, để có định hướng phát triển phù hợp với điều kiện của nước mình.
    Việt Nam một nước có chiều dài bờ biển 3260 km có 112 cửa sông với 2 vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông rất phong phú và đa dạng về các loại thuỷ sản có giá trị cao . đó là ưu thế để phát triển việc sản xuất và khai thác thuỷ sản. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhu cầu về thực phẩm thuỷ sản đang trở thành xu hướng phổ biến trên thế giới. Việc tìm hiểu và đưa ngành thuỷ sản Việt Nam hoà nhập thị trường thuỷ sản thế giới càng trở lên cấp thiết hơn nữa. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã xin thực tập tại Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Thủy sản. Với một hy vọng được tìm hiểu sâu hơn nữa về thủy sản Việt Nam. Sau một thời gian thực tập tổng hợp em đã có cơ hội tìm hiểu sơ lược về ngành thuỷ sản Việt Nam. Trong giai đoạn thực tập tổng hợp nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ Vụ Kế hoạch và Tài Chính - Bộ Thuỷ sản mà đặc biệt là TS. Ngô Anh Tuấn – Vụ trưởng Vụ Kế Hoạch Tài chính; đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình.
    Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...