Báo Cáo Báo cáo thực tập: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG BÁCH HOÁ PHỐ HUẾ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước do Đảng và nhà nước lãnh đạo, các doanh nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đã và đang trở thành xương sống trụ cột của nền kinh tế quốc dân. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Để nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững thì trước hết đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cũng phải tồn tại và phát triển bền vững. Trước đây sản phẩm của doanh nghiệp đều phải giao nộp cho nhà nước, từ đó phân phối cho các đơn vị thành viên trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp không lo đầu ra và mọi cố gắng của doanh nghiệp đều nhằm hoàn thành kế hoạch nhà nước giao cho. Ngày nay, trong điều kiện sản xuất kinh doanh vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý định hướng và điều tiết của nhà nước, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại không còn đơn thuần là tiếp nhận và phân phối hàng hoá theo kế hoạch áp đặt từ trên xuống mà họ phải tự xoay sở kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải làm tốt công tác quản trị như hoạch định -tổ chức-lãnh đạo kiểm tra kiểm soát, và dặc biệt hơn nữa là trong khâu bán hàng, làm sao để doanh nghiệp bán thật nhiều hàng và đạt hiệu quả tốt nhất đó là yêu cầu đặt ra đối với công tác bán hàng.
    Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động của từng nhân tố đến nhiệp vụ bán hàng. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở của việc phân tích nghiệp vụ bán hàng.
    Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay luôn luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức lớn, song cũng có nhiều cơ hội làm giàu cho những nhà quản trị kinh doanh có tài giám nghĩ giám làm. Vì vậy các nhà quản trị phải tập chung mọi nguồn lực lắm bắt thông tin kịp thời, đưa ra những quyết định làm lợi cho doanh nghiệp mình, vì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Muốn kinh doanh đặt hiệu quả cao, lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp phải có sự quản lý tốt, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường, bố trí hợp lý công tác nhân sự, tiết kiệm chi phí kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, thu hồi đồng vốn nhanh. Đặc biệt trong những năm qua hệ thống doanh nghiệp nhà nước có nhiều chuyển biến quan trọng , nhiều doanh nghiệp đã đi dần vào thế ổn định thích nghi với cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Cửa hàng bách hoá Phố Huế thuộc công ty bách hoá Hà Nội là một điển hình.


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG .3
    I-KHÁI QUÁT CHUNG CỦA CỬA HÀNG 3
    1-Quá trình hình thành và phát truyển của cửa hàng .3
    2-Chức năng nhiệm vụ của cửa hàng 4
    3-Cơ câú tổ chức bộ máy hoạt
    động của cửa hàng 5
    4-Đặc thù kinh doanh của
    cửa hàng Bách Hoá Phố Huế .7
    II-KHÁI NIỆM-VỊ TRÍ -VAI TRÒ CỦA
    NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG 8
    1-Khái niệm nghiệp vụ bán hàng 8
    2-Vị trí của nghiệp bán hàng .9
    3-Vai tró của nghiệp vụ bán hàng .9
    III-NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
    ĐẾN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG 10

    1-Nguôn hàng 10
    2-Mặt hàng 10
    3-Khách hàng 12
    4-Cơ sở vật chất kỹ thuật 12
    5-Nhân viên bán hàng 13
    IV-NHỮNG QUY ĐINH CỦA NHÀ NƯỚC(DOANH NGHIỆP)
    VỀ BÁN HÀNG HIỆN HÀNH 13

    1-Quy định của LiênĐoàn lao động TP Hà Nội về nếp
    sống văn hoá công nghiệp công nhân viên chức thủ đô .13
    2-Quy định của cửa hàng .15
    PHẦN II : NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG .17
    I-YÊU CẦU CỦA NGHIỆPVỤ BÁN HÀNG 17
    1-Phải thoả mãn nhu cấu về hàng hóa
    và nhu cầu phục vụ đối với khách hàng .17
    2-Tạo mọi điều kiện thuận tiện
    cho khách hàng đi mua hàng 17
    3-Bảo đảm mối quan hệ tốt giữa
    khách hàng và chủ hàng 18
    4-Nâng cao năng suất lao động bán
    hàng quản lý tốt tiền hàng tài sản của cửa hàng 18

    II-PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÁN HÀNG .19
    1-Phương thức bán hàng 19
    2-Phương pháp bán hàng .20
    III-TỔ CHỨC NƠI CÔNG TÁC CỦA NHÂN VIÊN
    BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG BÁCH HOÁ PHỐ HUẾ 26
    IV-QUY TRÌNH MỘT LẦN BÁN HÀNG 28
    1-Khái niệm 28
    2-Yêu cầu của quy trình bán hàng 28
    3-Quy trình một lần bán hàng .28
    V-QUY TRÌNH MỘT CA BÁN HÀNG 34
    1-Đầu ca (ngày) bán hàng 34
    2-Trong ca (ngày)bán hàng 36
    3-Cuối ca (ngày)bán hàng .36

    PHẦN III - ĐÀNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
    NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ NHẰM
    THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA
    HÀNG BÁCH HOÁ PHỐ HUẾ 42
    I-ĐÀNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ
    TẠI CỬA HÀNG THỜI GIAN QUA .42
    1-Phản ánh tình hình bán hàng tại cửa
    hàng bách hoá Phố Huế .42
    2-Tình hình tổ chức lực lượng lao động và tình
    hình tổ chức quá trình bán hàng tại cửa hàng .44
    3-Tổ chức quá trình bán hàng 46
    4-Đành giá tình hình bán hàng tại cửa hàng
    bách hóa Phố Huế 46
    II-PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRUYỂN CÔNG
    TÁC BÁN HÀNG CỦA CỬA HÀNG BÁCH HOÁ
    PHỐ HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI .50
    III-MỘT SỐ ĐỀ SUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
    BÁN HÀNGTẠI CỬA HÀNG BÁCH HÓA PHỐ HUẾ 53
    1-Đề xuất quá trình tổ chức bán hàng .53
    2-Đề suất tình hình phát truyển bán hàng 53
    3-Hoàn thiện công tác phối thức mua hàng bán lẻ và
    các dịch vụ bán hàng ở cửa hàng bách hoá Phố Huế . 55
    KẾT LUẬN .57
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...