Báo Cáo Báo cáo thực tập môn học tại Công ty CP đá ốp và VLXD Thái nguyên

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 5

    PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 7

    ĐÁ ỐP LÁT VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG 7

    1. GIỚI THIỆU CÔNG TY: 7

    2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 7

    3. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH 8

    PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẾ 9

    CHƯƠNG I. NỘI DUNG THỰC TẬP VỀ QUẢN TRỊ HỌC 9

    1.1 HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA DOANH NGHIỆP 9

    Bảng 1.1: Kế hoạch sản xuất năm 2011: 12

    Bảng 1.2: Kế hoạch phân bổ lao động 2011: 13

    Bảng 1.3: Kế hoạch về giá trị: 13

    1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP. 15

    NHẬN XÉT 20

    CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 22

    2.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 22

    Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty 2009-2010 23

    2.2 TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN 24

    Bảng 2.2: kết quả tuyển dụng nhân sự của công ty: 29

    2.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 30

    Bảng 2.3: kết quả đào tạo năm 2009: 32

    Bảng 2.4: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc 33

    Bảng2.5: Đánh giá Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng. 33

    Bảng 2.6: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học. 34

    2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC(ĐGTHCV) 34

    NHẬN XÉT 40

    CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 42

    3.1 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY. 42

    3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SXKD. 43

    3.3 HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY. 44

    NHẬN XÉT 47

    CHƯƠNG IV: NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA. 48

    4.1. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CỦA DOANH NGHIỆP. 48

    Bảng 4.1: Kết quả sản xuất năm 2010: 48

    Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011 49

    Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu khách hàng 49

    4.2. QUẢN LÝ DỰ TRỮ. 50

    Bảng 4.4:dự trữ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011 51

    4.3. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT. 52

    Bảng 4.5: Kế hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quý I năm 2011 của công ty (kế hoạch khai thác 40 000 m3 đá nhỏ hơn 0,5x1): 52

    NHẬN XÉT 53

    PHẦN V : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 54

    5.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 54

    5.1.1. Ưu điểm 54

    5.1.2. Nhược điểm. 54

    5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM CHO CÔNG TY 55

    5.2.1. Về tổ chức. 55

    5.2.2. Về Marketing 55

    5.2.3. Về công tác quản lý lao động, tiền lương. 56

    5.2.4. Về chính sách tuyển dụng và đào tạo. 56

    5.2.5. Về hoạt động sản xuât 56

    KẾT LUẬN 57



    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    CHƯƠNG I. NỘI DUNG THỰC TẬP VỀ QUẢN TRỊ HỌC 9

    Bảng 1.1: Kế hoạch sản xuất năm 2011: 12

    Bảng 1.2: Kế hoạch phân bổ lao động 2011: 13

    Bảng 1.3: Kế hoạch về giá trị: 13

    CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 22

    Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty 2009-2010 23

    Bảng 2.2: kết quả tuyển dụng nhân sự của công ty: 29

    Bảng 2.3: kết quả đào tạo năm 2009: 32

    Bảng 2.4: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc 33

    Bảng2.5: Đánh giá Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng. 33

    Bảng 2.6: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học. 34

    CHƯƠNG IV: NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA. 48

    Bảng 4.1: Kết quả sản xuất năm 2010: 48

    Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011 49

    Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu khách hàng 49

    Bảng 4.4:dự trữ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011 51

    Bảng 4.5: Kế hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quý I năm 2011 của công ty (kế hoạch khai thác 40 000 m3 đá nhỏ hơn 0,5x1): 52




    LỜI MỞ ĐẦU


    Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bước phát triển quan trọng đối với nền kinh tế .Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nước ta những cơ hội và thách thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp phải đối mặt với việc gia tăng áp lực cạnh tranh, yêu cầu sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao, cạnh tranh về giá, có chất lượng ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Do đó để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường các Doanh nghiệp trong nước phải tìm cho mình hướng đi đúng đắn phù hợp với “nhu cầu và khả năng”.

    Muốn như vậy, trước hết các Doanh nghiệp trong nước phải thay đổi tư duy kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng của nó đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để từ đó Doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện và từng bước củng cố vị trí của mình không chỉ ở thị trường trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới.

    Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và đào tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định được điều này mỗi sinh viên phải tư rèn luyện cho mình những những kỹ năng cần thiết. Ngoài những kiến thức cơ bản được học trên nghế nhà trường chúng ta cần đi sâu hơn với thực tế để tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. Và quá trình đi thực tập môn học tại các doanh nghiệp là bước đầu của sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh.

    Đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh việc tìm hiểu công tác tổ chức quản trị doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng. Vì qua đó sinh viên thấy được mô hình tổ chức, cách thức hoạt động, các chương trình, kế hoạch .của Doanh nghiệp một cách cụ thể. Giúp sinh viên có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế, sơ bộ hình dung ra những công việc mình cần làm trong tương lai.

    Vì vậy trong quá trình thực tế tại Công ty đá ốp lát và vật liệu xây dựng, dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và sự giúp đỡ của các các cô, chú anh chị trong công ty, phòng ban chức năng trong công ty, đặc biệt là phòng Kế toán - Tổng hợp, phòng kế hoạch, đã giúp em tìm hiểu được tình hình thực tế của công ty, cụ thể là tình hình tổ chức - quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty, các kế hoạch, chiến lược và chính sách, nghiên cứu tham khảo các dự án do công ty thực hiện, các văn bản pháp luật quy định liên quan đến hoạt động công ty, tham khảo các tài liệu chuyên ngành để em nắm vững được thực tế hoạt động tại công ty, nâng cao năng lực tự nghiên cứu học tập, kết hợp được giữa lý thuyết và thực hành, hiểu sâu hơn về những kiến thức mình đã học trên sách vở, giúp cho em khi ra trường có thể vận dụng khéo léo kiến thức đã học trên lớp vào công việc thực tiễn để tự tin hơn và không bị bỡ ngỡ khi khởi nghiệp.

    Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh người trực tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tế này và sự giúp đỡ tận tình của các phòng ban trong công ty.

    Do thời gian thực tập ít và khả năng thực tế của bản thân em còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cô, chú anh chị trong công ty cùng các thầy, cô giáo đặc biệt là của cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh là giáo viên hướng dẫn của em để giúp em hoàn thiện hơn bài báo cáo.

    Em xin chân thành cảm ơn !

    Sinh viên thực tế

    Nguyễn Thanh Giang
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...