Báo Cáo Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương: Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động ch

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa

    Hoạt động ngân hàng là một trong những lĩnh vực sôi động nhất của nền kinh tế và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế khác. Một dự án đầu tư có thực hiện được hay không thì trước tiên là phải có vốn, và Ngân hàng là một trong những địa chỉ tin cậy để các chủ đầu tư của dự án tìm đến. Nhưng không phải một dự án đầu tư nào cũng được Ngân hàng chấp nhận cho vay. Với bất kỳ một Ngân hàng nào cũng đặt ra hai mục tiêu song hành đó là an toàn và sinh lời của Ngân hàng. Để một khoản cho vay có hiệu quả ngoài việc nó sẽ sinh lời là bao nhiêu thì liệu nó có thu lại được không cũng là những vấn đề đòi hỏi của Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Một trong những biện pháp để đảm bảo cho việc thu lại khoản cho vay chính là tài sản bảo đảm hay nói cách khác đây chính là nguồn tài trợ nợ thứ hai mà khách hàng vay có thể đảm bảo trả nợ cho ngân hàng. Để có quyết định mức cho vay Ngân hàng phải tiến hành định giá Tài sản Bảo đảm (TSBĐ). Công việc này đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác nhau của một cán bộ định giá (cán bộ tín dụng hoặc cán bộ thẩm định giá), bởi nó ảnh hưởng đến quyền lợi của cả khách hàng nằm ở khoản sẽ được vay, không những vậy nó còn ảnh hưởng đến tính hiệu quả của khoản cho vay và những rủi ro có thể gặp phải đối với Ngân hàng.
    Trong thời gian thực tập ở Chi nhánh NHCT Đống Đa, nhận thấy có một số vấn đề trong phương pháp định giá TSBĐ cho vay theo dự án đầu tư. Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ hơn và sâu hơn về vấn đề định giá nói chung và phương pháp định giá TSBĐ trong cho vay theo DAĐT tại Chi nhánh em đã chọn đề tài “Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề của mình.
    Lời mở đầu. 1
    I. Vài nét về hoạt động tại chi nhánh NHCT Đống Đa Hà Nội
    1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh.
    1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
    II. Thực trạng cho vay theo DAĐT có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHCT Đống Đa
    2.1 Qui trình định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT Đống Đa.
    2.2 Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay theo DAĐT tại chi nhánh NHCT Đống Đa
    2.3 Thực trạng cho vay theo DAĐT có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHCT Đống Đa.
    2.4 Đánh giá hoạt động định giá tài sản bảo đảm trong cho vay theo DAĐT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa.
    III. Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá TSBĐ ti vay theo DAĐT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa.
    3.1 Đối với các phương thức định giá và quy trình định giá.
    3.2 Về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định DAĐT
    3.3 Thực hiện tốt các quy chế về bảo đảm tiền vay.
    3.4 Về thông tin và lưu trữ thông tin, theo dõi khách hàng và Ngân hàng.
    3.5 Một số giải pháp khác.
    Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...