Báo Cáo Báo cáo thực tập: Giáo dục cải tạo trẻ em ở vị tuổi thành niên phạm pháp

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập: Giáo dục cải tạo trẻ em ở vị tuổi thành niên phạm pháp


    Tài liệu gồm 28 trang
    1.1. Đặc điểmt trẻ em vị thành niên phạm pháp.
    Điều 20 Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000 qui định người từ 18 tuổi trở lên là người thành niên, người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên.
    Người chưa thành niên phạm pháp là người có những hiểu biết cần thiết về Tâm lý học, về khoa học giáo dục cũng như về đấu tranh phòng chống tội phạm của người chưa thành niên.
    Để công tác giáo dục trẻ em vị thành niên có hiệu quả cần chú ý các vấn đề sau :
    - Tuổi, trình độ phát triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niên.
    - Điều kiện sinh sống và giáo dục của gia đình, nhà trường.
    - Có hay không có những người lớn tuổi xúi giục, dẫn dắt phạm pháp.
    - Nguyên nhân và điều kiện phạm pháp.
    Với mức độ phạm pháp tuỳ theo mà giáo dục tại gia đình hoặc giam giữ cải tạo ở trại, trường giáo dưỡng do pháp luật qui định, công tác giáo dục tốt, tội phạm được tha giam giữ. Ban Giám thị phối hợp với chính quyền, tổ chức xã hội và phường xã để giúp đỡ người đó trở về sống bình thường trong xã hội.
    Khái niệm trẻ em phạm pháp : Là trẻ em phạm tội theo tâm lý học tội phạm đó là hành vi nguy hiểm cho xã hội; trái với pháp luật và chịu hình phạt, hành động gây nguy hiểm, đe doạ sự ổn định an ninh cho xã hội, gây hậu quả, vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ.
    Nói đầy đủ hơn: Trẻ em phạm pháp trước hết là có hành vi hoàn chỉnh, nó thoả mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm, chủ quan khách quan thông qua hành độngk phương tiện công cụ gây án (có mục đích, có chuẩn bị, tội vô cùng lớn).
     
Đang tải...