Báo Cáo Báo cáo thực tập Di tích văn hóa Hoàng Thành Huế

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Báo cáo thực tập Di tích văn hóa Hoàng Thành Huế
    Lời mở đầu

    Hoàn cảnh sản sinh và lược tŕnh phát triển nền kiến trúc dân téc gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta. Đó là một đoạn đường lịch sử dài mấy ngàn năm đầy hy sinh gian khổ, đầy khí phách anh hùng; đấu tranh khó khăn ác liệt để chinh phục thiên nhiên, tồn tại và phát triển giống ṇi; chiến đấu anh ḍng ngoan cường để bảo vệ toàn vẹn lănh thổ, giành độc lập tự do cho đất nước và xây dựng, ǵn giữ bản sắc văn hoá, ông cha ta đă để lại nhiều công tŕnh vô giá, đáng để ngày nay chóng ta t́m hiểu, tự hào và trân trọng bảo tồn.
    Những công tŕnh cổ ngày nay c̣n lại hầu hết được xây dùng trong thời kỳ phong kiến (trước thế kỷ XIX). Nền kinh tế phong kiến hoàn toàn dùa vào nông nghiệp và nền kinh tế tự cung tự cấp. Chính quyền phong kiến phát triển trong điều kiện quyền sở hữu tối cao về ruộng đất thuộc về nhà vua và hạn chế thương nghiệp mở mang. Sản phẩm thặng dư của người nông dân và thợ thủ công là để cung cấp cho vua chóa, tầng líp quư téc và bộ máy quan lại, do đó kiến trúc nhà ở dân gian nói chung đều đơn sơ, nhỏ bé. Những cung điện, lâu đài của vua chóa, dinh thự của các quan viên và một số công tŕnh văn hoá - tôn giáo tín ngưỡng do huy động, tập trung sức người, vật tư của nhân dân lao động tạo ra có quy mô và tồn tại lâu dài. Song trải qua những năm tháng của thời gian và thiên nhiên khắc nghiệt lại thêm chiến tranh giữ nước chống giặc ngoại xâm, các phe phái phong kiến tranh giành quyền lực, các cuộc khởi nghĩa nông dân vùng lên chống đối thế lực cầm quyền khiến cho nội chiến liên miên, nhiều công tŕnh kiến trúc đă bị phá huỷ và h́nh ảnh chỉ c̣n đôi nét sơ lược lưu lại trên sử sách.



    Di sản văn hoá huế

    Huế ngày nay c̣n bảo lưu được một khối lượng lớn những di sản vật chất và tinh thần mang tính văn hoá nghệ thuật truyền thống của Việt Nam. Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế là trung tâm chính trị và văn hoá của Đàng trong, rồi trở thành Kinh đô của cả đất nước thống nhất. Bao nhiêu tinh hoa của mấy thế kỷ đă hội tụ về miền núi Ngự sông Hương thơ mộng hữu t́nh để tạo lên ở đây một vùng văn hoá, rồi đặc tính văn hoá Êy đă toả ra nhiều địa phương trong nước.
    Phía Bắc sông Hương, kinh thành với diện tích hơn 500 ha và chu vi hơn 10 km đă được xây dựng để bảo vệ cho mọi cơ quan và các sinh hoạt hành chính của triều đ́nh. Xây dựng suốt 27 năm (1805-1832) với hàng triệu công nhân. Kinh thành Huế là một kỳ công của của dân téc. Bên trong kinh thành là Đại Nội, gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, với hơn 100 công tŕnh kiến truc lớn nhỏ, trong đó có hàng chục cung điẹn lộng lẫy vàng son, dành cho vua cùng các đ́nh thần làm việc và hoàng gia ăn ở.
    Phía Nam sông Hương là 7 khu lăng tẩm của các vua từ Gia Long đến Khải Định. Lăng tẩm các vua nhà Nguyễn là những tinh hoa nghệ thuật mà chủ nhân của nó đă tạo ra khi c̣n tại vị, để sau đó trở thành cơi sống vĩnh cửu của ḿnh ở thế giới bên kia. Chính nhờ vẻ đẹp mỹ miều đầy chất triết lư mà lăng tẩm Huế đă được đánh giá là một thành tựu rực rỡ nhất trong nền kiến trúc cổ của đất nước ta và được xem là một kỳ quan của thế giới.
    Nằm xen kẽ giữa các khu vực kiến trúc nghệ thuật Êy là đàn Nam Giao (nơi vua tế trời), Hồ Quyền (chỗ voi cọp đấu nhau), Văn Miếu (với 32 tấm bia tiến sĩ), điện Ḥn Chén (nơi thờ Thánh Mẫu Thiên Y-A-Na), núi Ngự B́nh, đồi Vọng Cảnh, núi Bạch Mă, Cầu Ngăi Thanh Toàn và đặc biệt nhất là ḍng sông Hương rộng lớn.
    Là thủ đô phật giáo của Việt Nam một thời, Huế có hàng chục ngôi chùa nổi tiếng toạ lạc giữa những thung lũng của vùng g̣ đồi tĩnh mịch hay trong các thôn làng hẻo lánh. Huế cũng là thành phố của nhà vườn, với bao nhiêu ngôi nhà cổ nép ḿnh trong những xóm phường yên ả giữa ḷng cố đô.
    Các nhà nghiên cứu mỹ thuật sẽ hài ḷng khi đến xem khoảng một vạn hiện vật quí bằng đủ mọi chất liệu đang được trưng bầy và giữ ǵn tại bảo tàng mỹ thuật Cung đ́nh Huế do triều Nguyễn để lại. Đây là một bảo tàng lịch sử và có giá trị ở vùng Đông Nam Á và từng được liệt kê vào danh sách những Bảo tàng lớn trên thế giới.
    Người Huế đă duy tŕ được nhiều nét đẹp truyền thống trong nếp sống hàng ngày. Đến Huế, có thể thưởng thức hàng trăm món ăn chay, ăn mặn tùy theo thời tiết của 4 mùa, nấu nướng bằng phương thức và đặc sản của địa phương, cũng có thể thưởng thức những món ăn tinh thần cổ truyền qua những buổi tŕnh diễn các điệu múa hát cung đ́nh, những đêm trăng du thuyền nghe ca Huế trên sông Hương, những cuộc biểu diễn thả diều với cả chục loại diều khác nhau bay lượn giữa bầu trời lộng gió, những lễ hội dân gian truyền thống v.v
    Huế ǵn giữ thuần phong mỹ tục và các thành tựu văn hoá nghệ thuật của dân téc. Huế tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá từ bốn phương, nhưng lại có sức đề kháng với những ǵ ngoại nhập có thể làm ḿnh bị tha hoá.
    Với phong cách riêng, kiến trúc tinh tế ở đây đă hoà điệu với ngoại cảnh thiên nhiên xinh xắn để góp phần tạo nên sắc thái nghệ thuật Huế. Người ta bảo nền kiến trúc là kiến trúc cảnh quan. Cả ba yếu tố thiên nhiên, kiến trúc và con người ở Huế đă hoà quyện với nhau để Huế trở nên một vùng đất của thơ, nhạc, của tâm hồn.
    I. Sơ Lược kiến trúc hoàng thành Huế1. 1. Thành quách và cung điện:Qua các triều đại trong lịch sử thời quân chủ Việt nam. Triều Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng. Nó chấm dứt cách đây hơn nửa thể kỷ. Dù đă bị thiên tai, chiến tranh tàn phá, nhưng hệ thống thành quách cung đ́nh và các công tŕnh kiến trúc cung đ́nh khác đă được xây dựng một cách vững chắc và phong phú, nên phần lớn c̣n đứng vững đến ngày nay.
    Không kể đàn Nam Giao, Hồ Quyền và những lăng tẩm các vua nhà Nguyễn tách ra một cụm ở phía Nam sông Hương, Huế c̣n bảo lưu khoảng 200 công tŕnh kiến trúc cung đ́nh lớn nhỏ đă được qui hoạch và xây dựng một cách có bài bản và có hệ thống ở bờ Bắc ḍng sông Êy. Trong qui hoạch mặt bằng của tổng thể kiến trúc, đây là trung tâm sinh hoạt chính của triều đ́nh, nơi làm việc và ăn ở của vua quan và hoàng gia nhà Nguyễn. Kh«ng kÓ ®µn Nam Giao, Hå Quỷn vµ nhưng l¨ng tÈm c¸c vua nhµ NguyÔn t¸ch ra mét côm ë phƯa Nam s«ng H­¬ng, HuƠ cßn b¶o l­u kho¶ng 200 c«ng tr×nh kiƠn tróc cung ®×nh lín nhá ®· ®­îc qui ho¹ch vµ x©y dùng mét c¸ch că bµi b¶n vµ că hÖ thèng ë bê B¾c dßng s«ng Êy. Trong qui ho¹ch mÆt b»ng cña tæng thÓ kiƠn tróc, ®©y lµ trung t©m sinh ho¹t chƯnh cña trỉu ®×nh, n¬i lµm viÖc vµ ¨n ë cña vua quan vµ hoµng gia nhµ NguyÔn.
    Tất cả cung điện, lâu đài, đền miếu, bộ viện, nha sở và các công ốc ở đó đều được bảo vệ cẩn mật và pḥng thủ chặt chẽ bằng một hệ thống thành quách, đồn bốt và hào luỹ rất kiên cố. Hệ thống thành quách dùng để pḥng vệ Êy bao gồm ba ṿng thành ngoài lớn trong nhỏ là: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành. Ở bên ngoài góc đông bắc của Kinh Thành, c̣n có thêm một thành phụ chu vi khoảng 1.000 m là Trấn B́nh Đài, c̣n gọi là đồn mang cá. Hầu hết các công tŕnh kiến trúc đó đều đă được làm ra trong 3 thập niên đầu thế kỷ XIX dưới thời vua Gia Long (1802-1819) và vua Minh Mạng(1820-1840).
    Kinh thành được xây dựng theo kiểu Vauban (tên một kỹ sư công binh người Pháp sống vào thế kỷ XVII), diện tích rộng đến 520 ha, chu vi hơn 10.000 m, chiều cao 6,60 m, chiều dày 21 m (giữa đắp bằng đất, hai mặt tường trong và ngoài ốp bằng gạch ). Thành có trổ 10 cửa để ra vào, dùa theo phương hướng để đặt tên, ví dụ: cửa Đông Nam, thường gọi là cửa Thượng Tứ; cửa Chánh Đông, thường gọi là cửa Đông Ba; cửa Tây Bắc thựng gọi là cửa An Hoà, cửa Tây Nam gọi là cửa Hữu
    Dùa vào các nguyên tắc địa lư phong thuỷ của Đông Phương và thuyết âm dương ng̣ hành của Dịch học, các nhà kiến trúc đầu thế kỷ XIX đă cho hệ thống thành quách và cung điện Êy quay mặt về hướng Nam. Họ đă dùng núi Ngự B́nh cao 104 m (cách bờ nam sông Hương 3 km) làm tiền án và hai ḥn đảo nhỏ mang tên Cồn Hến và Dă Viên trên sông Hương làm “Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ” chầu vào trước mặt Kinh thành.
    Gần chân thành có đào một hệ thống hào chạy quanh bốn mặt thành và ngoài hào khoảng 200 m c̣n đào một hệ thống sông sâu và rộng hơn gọi là Hộ Thành Hà. Hai hệ thống đường thuỷ này tạo thành hai chưóng ngại vật dùng để tăng cường thêm cho công việc bảo vệ Thành nội.
    Trên các mặt thành đều có xây các pháo đài, giác bảo, pháo nhân, tường bắn, vọng lâu để canh gác, pḥng thủ. Ở giữa mặt tiền Kinh thành là Kỳ Đài cao lớn uy nghi.
    Bên trong Kinh thành có hàng chục công thự của triều đ́nh như Lục Bộ, viện cơ mật, viện Đô sát, viện bảo tàng, trường Quốc Tử Giám, Quốc sử Quán, Lầu Tàng Thơ, phủ Tôn Nhơn Ngoài ra c̣n có hồ Tịnh Tâm, sông Ngự Hà để vua đi chơi bằng thuyền rồng.
    Được kết hợp các nguyên tắc kiến trúc Đông Phương lẫn Phương Tây và vận dụng vào điều kiện địa lư tại chổ để xây dựng một cách thích hợp và tự nhiên, kinh thành Huế là các thành vĩ đại và kiên cố nhất so với các Kinh đô khác trong lịch sử Việt Nam. Xây dùng trong 27 năm (1805-1832) với hàng triệu nhân công huy động từ nhiều địa phương trên cả nước, Kinh thành Huế là một tác phẩm kiến trúc nghệ thuật độc đáo, một kỳ công của dân téc.
    Nằm trong ḷng Kinh Thành là Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, gọi chung là Đại Nội. Đây là trung tâm sinh hoạt chính trị và hành chính quan trọng nhất của triều đ́nh và là nơi ăn chốn ở của nhà vua và gia đ́nh rất đông đảo.
    Đại Nội được xây dựng chính thức vào năm 1833. Xung quanh có tất cả 10 chiếc cầu bắc qua hào. Mỗi mặt thành trổ một cửa để ra vào. Mặt trứơc là cửa Ngọ Môn dành cho vua đi khi có đoàn ngự đạo theo hầu; mặt sau là cửa Hoà B́nh dành cho vua đi chơi ; Mặt trái là cửa Hiển Nhơn dành cho các quan lại và lính tráng phục vụ ra vào làm việc; và mặt phải là cửa Chương Đức dành riêng cho nữ giới trong nội cung.
    1.2. Kinh thành: Trong đợt thi công đầu tiên vào mùa hè năm 1805, khoảng 3 vạn dân và lính đă được huy động từ các tỉnh miền trung về Huế để ngăn sông, đào hào và đắp lên một cái thành sơ khởi bằng đất. Người ta ngăn chặn và đắp lấp một số đoạn của hai chi lưu bên tả ngạn sông Hương là sông Kim Long và sông Bạch Yến, đồng thời lợi dụng một số khúc sông c̣n lại để làm các hồ và hai con kênh: một ở trong thành là Ngụ Hà và một ở ngoài thành là Hộ Thành Hà. Riêng Hộ Thành Hà dài 7 km, rộng 35 m đă được đào bằng tay. Trong ®ît thi c«ng ®Çu tiªn vµo mïa h̀ n¨m 1805, kho¶ng 3 v¹n d©n vµ lƯnh ®· ®­îc huy ®éng tơ c¸c tØnh mỉn trung v̉ HuƠ ®Ó ng¨n s«ng, ®µo hµo vµ ®¾p lªn mét c¸i thµnh s¬ khëi b»ng ®Êt. Ng­êi ta ng¨n chÆn vµ ®¾p lÊp mét sè ®o¹n cña hai chi l­u bªn t¶ ng¹n s«ng H­¬ng lµ s«ng Kim Long vµ s«ng B¹ch YƠn, ®ång thêi lîi dông mét sè khóc s«ng cßn l¹i ®Ó lµm c¸c hå vµ hai con kªnh: mét ë trong thµnh lµ Ngô Hµ vµ mét ë ngoµi thµnh lµ Hé Thµnh Hµ. Riªng Hé Thµnh Hµ dµi 7 km, réng 35 m ®· ®­îc ®µo b»ng tay.
    Đến năm 1818, các quan Hoàng Công Lư, Trương Phóc Đặng, Nguyễn Đức Sĩ đứng ra trông coi khoảng 8 vạn dân và lính gọi từ các địa phương về để xây gạch ốp vào hai mặt tiền và mặt hữu của kinh thành. C̣n mặt tả và mặt hậu th́ được xây gạch ốp năm 1822. Trong hai năm 1831 và 1832, vua Minh Mạng cho xây thêm tường bắn trồng lên trên mặt ngoài của ṿng thành. Sau đó kinh thành c̣n được tu bổ vào các năm 1838, 1842, 1848 và 1884. §Ơn n¨m 1818, c¸c quan Hoµng C«ng Lư, Tr­¬ng Phóc §Æng, NguyÔn §øc SÜ ®øng ra tr«ng coi kho¶ng 8 v¹n d©n vµ lƯnh gäi tơ c¸c ®̃a ph­¬ng v̉ ®Ó x©y g¹ch èp vµo hai mÆt tỉn vµ mÆt hưu cña kinh thµnh. Cßn mÆt t¶ vµ mÆt hËu th× ®­îc x©y g¹ch èp n¨m 1822. Trong hai n¨m 1831 vµ 1832, vua Minh M¹ng cho x©y thªm t­êng b¾n trång lªn trªn mÆt ngoµi cña vßng thµnh. Sau ®ă kinh thµnh cßn ®­îc tu bæ vµo c¸c n¨m 1838, 1842, 1848 vµ 1884.
    Mười cửa thành được xây dựng vào năm 1809, nhưng các vọng lầu trên cửa th́ đến những năm 1824, 1829 và 1831 mới thực hiện . M­êi cöa thµnh ®­îc x©y dùng vµo n¨m 1809, nh­ng c¸c väng lÇu trªn cöa th× ®Ơn nhưng n¨m 1824, 1829 vµ 1831 míi thùc hiÖn .
    Một số bộ phận quan hệ mật thiết và gắn liền với bản thân ṿng thành Êy là Trần B́nh Đài (xây năm 1805), Kỳ Đài (1807), Quan Tượng Đài (1836). C̣n có hàng chục công tŕnh kiến trúc khác của các cơ quan liên hệ mật thiết với sinh hoạt của triều đ́nh cũng đă được xây dựng bên trong và bvên ngoài Kinh Thành, như Lục Bộ (1827), Quốc Sử Quán (1821), Lầu Tàng Thơ giữa hồ Học Hải (1825), Quốc Tử Giám (1821, 1908), viện bảo tàng (1923), Tôn Nhơn Phủ (1832), Cơ Mật Viện, tức Tam Toà (1899), Phu Văn Lầu (1819), Nghênh Lương Đ́nh, Thương Bạc Viện (1875)
    Công cuộc xây dựng kinh thành Huế và các bộ phận phụ thuộc của nó đă tốn rất nhiều thời gian, công sức và vật liệu.
    Kinh thành Huế có h́nh gần như vuông, chu vi hơn 11 Km. Thân thành dầy 21 m, cao 6,6 m. Diện tích mặt bằng 5,2 Km[SUP]2[/SUP], chưa kể phần đất dùng để thiết lập hệ thống pḥng ngự ở ngoại vi kinh thành.
    Về vị trí, phương hướng của kinh thành, các nhà kiến trúc Việt Nam thời Gia Long đă áp dụng các nguyên tắc âm dương ng̣ hành của Dịch Học, kinh thành quay mặt về hướng nam. Nghệ thuật kiến trúc Việt Nam biểu lé rơ nét nhất là ở những vọng lâu bên trên các của thành: mái lợp ngăi âm dương, bốn góc uốn h́nh con phụng, mặt trong của vọng lâu lại khoét hai bên chữ thọ lớn, làm toàn bộ vọng lâu giống như một cái miếu cổ.
     
Đang tải...