Luận Văn Báo cáo thực tập Công ty TNHH Thang Máy Sin Việt

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập năm 2013
    Đề tài: Báo cáo thực tập Công ty TNHH Thang Máy Sin Việt


    MỤC LỤC
    PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƠĐIỆN TỬ . 1
    1. Tổng quan về ngành: 1
    2. Đặc điểm hoạt động của ngành . 2
    3. Nội dung của ngành: . 2
    3.1 Đặc trưng của ngành: . 2
    3.2 Khả năng chuyên môn: (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo): . 6
    3.3 So sánh với các ngành kỹ thuật khác: . 6
    3.4 Tiềm năng phát triển của ngành: . 7
    PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 9
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: . 9
    2. Sơ đồ tổ chức . 10
    3. Các công trình nổi bật: . 11
    4. Lịch sử hình thành thang máy 12
    PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG THANG MÁY 13
    1. Phân loại thang máy: 13
    2. Thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy: 14
    3. Phần cơ: . 15
    3.1 Batket – bát kết: . 15
    3.2 Cabin: 15
    3.3 Đối trọng: . 15
    3.4 Khung đối trọng: 15
    3.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng: 15
    3.6 Ray cabin, Ray đối trọng: . 16
    3.7 Bệ máy: 16
    3.8 Governor (Bộ khống chế tốc độ): 16
    3.9 Thang sắt: 16
    3.10 Dây cáp: . 16
    3.11 Puly: Dùng để đỡ dây cáp. . 16
    4. Phần điện: 17
    4.1 Bo chính: . 17
    4.2 Bo giải mã: 17
    4.3 UPS/ARD: . 17
    5. Các cơ cấu an toàn trong hệ thống thang máy 18
    5.1 Photocell 18
    5.2 Chức năng an toàn . 19
    5.3 Phanh cơ 19
    5.4 Cáp của bộ hạn chế tốc độ : 19
    5.5 Phanh điện từ . 19
    5.6 Hệ thống giảm chấn: 20
    6. Bản Vẽ Cơ – Lắp Đặt . 21
    7. Bản vẽ điện: . 24
    7.1 Sơ đồ đấu nối cứu hộ 24
    7.2 Sơ đồ đấu nối nguồn . 25
    PHẦN IV. THANG MÁY THỦY LỰC . 26
    1. Đặc điểm: . 26
    2. Nguyên lý hoạt động: . 26
    3. Phần cơ khí: . 26
    4. Phần Điện: . 29
    PHẦN V. VỊ TRÍ CÔNG TÁC . 31
    1. Nội dung làm việc tại công ty: Nhân viên CAD 31
    2. Các vấn đề thường gặp trước quá trình lắp đặt thang máy gây việc kéo
    dài thời gian thi công: 32
    PHẦN V. BẢN VẼ HOÀN CÔNG . 33
    1. Bản vẽ hoàn công là: . 33
    2. Cấu trúc của bản vẽ hoàn công thang máy . 33
    3. Khung tên bản vẽ hoàn công 33
    PHẦN VI. TỔNG KẾT 34


    LỜI NÓI ĐẦU
    Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu việc học của con người ngày một
    cao. Để đào tạo ra đội ngũ sinh viên có đầy đủ kỹ năng thiết yếu khi đi làm thực
    tế, thì việc đi thực tập là một tất yếu. Giúp sinh viên có thể có một cái nhìn, bài
    học kinh nghiệm thực tế mà trường lớp không thể có được, môi trường tác
    phong làm việc, ý thức cũng như kỹ năng đã được đào tạo ở nhà trường ứng
    dụng trong thực tế để giải quyết những vấn đề cụ thể.
    Được sự giới thiệu của Khoa Cơ điện tử Trường ĐH Công nghiệp Hà Nộivà
    sự đồng ý của Ban giám đốc Công ty TNHH Thang Máy Sin Việt, em đã hoàn
    thành đợt thực tập tốt nghiệp kéo dài 05 tuần tại công ty.


    PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH
    CƠĐIỆN TỬ
    1. Tổng quan vềngành:
    Cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện
    tử, và tin học. Tuy vậy một nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất
    của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản
    phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Sự liên kết cộng năng này mang lại
    nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử.
    Cùng với sự phát triển của công nghệ và máy móc hiện đại, các robot
    đang không ngừng phát triển về số lượng cũng như khả năng của chúng. Robot
    ngày càng thông minh, đảm nhận thay thế những công việc mà con nguời không
    thể thực hiện như đi vào vùng phóng xạ, giải cứu nguời trong hoả hoạn . Thế hệ
    tương lai sắp tới đón nhận robot vào những công việc trong gia đình như trông
    nhà, dọn dẹp nhà cửa, theo dõi sức khoẻ . Mỗi robot có bộ phận xử lý trung tâm
    (não bộ) (ngày nay còn được tích hợp thêm trí thông minh nhân tạo), các cơ cấu
    tác động (tay để cầm nắm, bánh xe di chuyển .), và các bộ phận cảm nhận (cảm
    biến) ghi nhận kích thích để gửi về bộ phận xử lý trung tâm. Robot chính là
    một sản phẩm của ngành CƠ ĐIỆN TỬ.
    Mỗi ngành như cơ khí, điện tử, tin học đều có nền tảng khoa học vững
    chắc và tạo ra các sản phẩm đặc trưng riêng. Tuy nhiên, yêu cầu của thời đại đặt
    ra yêu cầu cao hơn về cách hoạt động của máy móc, yêu cầu máy móc cần phải
    gọn nhẹ hơn, linh động hơn, uyển chuyển hơn và thông minh hơn. Các kỹ sư cơ
    khí không thể làm máy móc thông minh hơn, trong khi những kỹ sư tin học có
    thể tạo ra trí thông minh nhân tạo nhưng họ không biết về cơ khí, những kỹ sư
    điện tử có thể kết nối và điều khiển tín hiệu, nhưng họ không thể kết nối giữa trí
    thông minh nhân tạo để điều khiển thiết bị cơ khí. Chính yêu cầu này đã hình
    thành nên ngành Cơ điện tử để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng các yêu cầu đặt ra
    2 | P a g e
    trên cơ sở phối hợp nền tảng sẵn có của các ngành với nhau.
    Với khả năng am hiểu về cơ khí, điện tử, tin học, và các công nghệ hiện đại .
    người kỹ sư cơ điện tử đưa vào các sản phẩm cơ khí hệ thống điều khiển linh
    hoạt bằng điện tử, và thông qua hệ thống điện tử, kết nối với hệ thống xử lý
    thông tin - trí thông minh nhân tạo để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
    2. Đặc điểm hoạt động của ngành
    Đối tượng lao động: Dây chuyền sản xuất tự động, hệ thống máy tự động,
    quy trình công nghệ kỹ thuật,
    Mục đích lao động:
    - Mục đích chế tạo - sản xuất: Tạo ra những thiết bị (hoạt động cơ khí) có độ
    hoạt động linh động cao, có trí thông minh và xử lý những thao tác phức tạp
    - Mục đích vận hành: Vận hành các hệ thống chế tạo sản xuất một cách ổn định/
    hiệu quả cao.
    Công cụ lao động: Công cụ lập trình phần cứng, các thiết bị công nghệ kỹ thuật
    trong hệ thống sản xuất công nghệp: PLC, cảm biến, hệ thống khí nén, thủy lực,
    điện tử, điện - điện tử, các hệ thống sinh công - truyền lực
    Điều kiện lao động: Tùy thuộc vào vị trí công việc và môi trường sản xuất công
    nghiệp
    3. Nội dung của ngành:
    3.1 Đặc trưng của ngành:
    Cơ điện tử ( Mechatronics) là một chuyên ngành mới được hình thành
    trong thời gian gần đây. Các hệ thống công nghệ trước đây chủ yếu hoạt động
    trên các kết cấu cơ khí thuần túy kết với với các mạch điện tử điều khiển đơn
    giản, các hệ thống này vận hành để đáp ứng một số thao tác cơ bản. Sự phát
    triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất đòi hỏi có một công nghệ cao uyển
    chuyển, linh hoạt, thông minh hơn các công nghệ trước đây, chính vì vậy cơ
    điện tử ra đời.
    Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và công
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...