Báo Cáo Báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân ở trung tâm bảo trợ xã hội 4 - Hà Nội

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Có những tuổi thơ êm ấm trong nhung lụa, dịu dàng trong yêu thư­ơng, lại có những tuổi thơ dữ dội trong chiến tranh, cơ hàn, bất hạnh trong cuộc sống đời thường.
    Chiến tranh đã lùi xa qua hơn 1/4 thế kỷ, những vết thư­ơng chiến tranh đã dần dần liền sẹo. Dù đã 20 năm nay, cùng với sự ra đời của Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 - Hà Nội chuyên tiếp nhận, chăm sóc, quản lý và giáo dục các đối t­ợng là trẻ em lang thang đ­ờng phố, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Song ở đâu đó trên các trục đ­ờng chính, các nhà ga, bến xe, công viên, v­ờn hoa chúng ta vẫn thấy hiển hiện th­ơng tâm những hình ảnh bất hạnh của ngày hôm qua. Những nhức nhối, những hình ảnh th­ơng tâm ấy vẫn thôi thúc chúng ta trên mỗi chặng đ­ờng, trong từng giấc ngủ. Đó là những đứa trẻ không cha, không mẹ, không nhà cửa, không ng­ời thân, tuổi thơ không đ­ợc cắp sách đến tr­ờng Đó là những đói rách, bệnh tật, suy dinh d­ỡng và cả nguy cơ bóc lột sức lao động, lạm dụng tình dục, sa vào tệ nạn xã hội tất cả vẫn đang đeo đẳng trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
    Để góp phần vào công tác xã hội hoá việc chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em, nhất là những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (Trong đó có trẻ em lang thang đ­ờng phố) nhiều cơ sở bảo trợ xã hội đ­ợc hình thành nhằm huy động sự đóng góp của các cơ quan nhà n­ớc, các tổ chức văn hoá, đoàn thể nhân dân, các tổ chức từ thiện, tổ chức nhân đạo và các tổ chức xã hội khác, của các cá nhân có lòng hảo tâm trong và ngoài n­ớc và nguồn viện trợ quốc tế, hỗ trợ cho trẻ em.
    Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em phải đ­ợc nâng niu chăm sóc và lớn lên trong tình yêu th­ơng. Đó là triết lý, là câu ca, là trách nhiệm không chỉ của riêng ai. Vì một thế giới ngày mai với triệu triệu nụ c­ời luôn nở trên môi trẻ thơ.
    Do còn thiếu kinh nghiệm trong việc lĩnh hội thực tế cũng nh­ kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên trong báo cáo này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kinh mong nhận đ­ợc sự nhận xét, đánh giá của các thầy, cô giáo trong Khoa Công tác xã hội để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đ­ợc hoàn thiện .

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Nội dung thực tập. 2
    Phần I. 2
    I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Ở TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI 4 - HÀ NỘI CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI (CTXH) 2
    1. Đặc điểm tình hình ở Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 - Hà Nội 2
    1.1. Sơ lợc lịch sử thành lập và phát triển. 2
    1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy. 4
    1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm bảo trợ xã hội 4. 4
    1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy. 6
    1.3. Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và lao động. 7
    1.3.1 Về số lượng lao động. 7
    1.3.2. Chất lợng lao động và phân công lao động: 8
    1.4. Cơ sở vật chất của Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 - Hà Nội 10
    1.4.1 Về khung cảnh chung trong khuôn viên. 10
    1.4.2. Về tình hình xây dựng các khu nhà. 11
    1.4.3 Về hệ thống điện nước. 13
    1.5.Các chính sách, chế độ với cán bộ công nhân viên của trung tâm bảo trợ 4. 14
    2. Những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm Bảo trợ xã hội 4-Hà Nội 15
    2.1. Những thuận lợi cơ bản. 16
    2.1.2 Những khó khăn. 17
    II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ASXH Ở TTBTXH 4 - HÀ NỘI. 20
    1. Quy mô cơ cấu đối tượng. 20
    1.1. Số lượng đối tượng. 20
    1.2. Phân loại đối tượng : Số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (Giai đoạn 1999-2009) 20
    2. Việc tổ chức triển khai hoạt động ASXH. 24
    2.1. Cải tạo nghĩa trang liệt sỹ. 24
    2.2. Tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình Thương binh - Liệt sĩ 24
    3. Tình hình thực hiện chính sách , chế độ theo quy định của Nhà nước. 25
    3.2. Tình hình thực hiện quy định của trung tâm 25
    PHẦN II. 27
    CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 27
    I. Kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở: 27
    II. Nội dung phúc trình. 27
    II.Phân tích ứng dụng lý thuyết vào quá trình trợ giúp thân chủ. 29
    1. Mô phỏng ngắn gọn về ca được chọn .Giới thiệu thân chủ và tình hình thân chủ. 29
    2.Qúa trình giúp đỡ thân chủ. 30
    2.1. Tiếp nhận ca và xác định vấn đề ban đầu. 30
    Phúc trình lần 1: 30
    2.2. Thu thập thông tin. 33
    Phúc trình lần 2: 33
    Phúc trình lần 3: 36
    Phúc trình lần 4: 39
    2.3. Chuẩn đoán. 43
    2.4. Lập kế hoạch trị liệu. 47
    Phúc trình lần 5. 47
    2.5. Triển khai kế hoạch. 50
    Phúc trình lần 6. 50
    Phúc trình lần 7. 53
    Phúc trình lần 8. 56
    2.6. Lượng giá. 58
    2.7. Kết thúc. 59
    Phúc trình lần 9. 59
    III. Đánh giá sự áp dụng kiến thức, kĩ năng CTXH cá nhân. 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...