Báo Cáo Báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Kỳ Sơn là một huyện miền núi rẻo cao. Nằm phía tây của tỉnh Nghệ An. Cách thành phố Vinh 250 Km, ba phía Tây, Bắc, Nam giáp CHDCND Lào, với đường biên giới dài 192 Km. Phía Đông giáp huyện Tương Dương. Diện tích tự nhiên 179.172 ha. Trong đó đất rừng tự nhiên chiếm 29%, đất bằng chỉ có 300 ha, còn lại là đất trống đồi núi trọc. Dân số toàn huyện có 66.781 người gồm có bốn dân tộc cùng chung sống; H’mông chiếm 36,6%, Khơ mú 32%; Thái 27,4%, Kinh, Hoa 4%. Toàn huyện có 20 xã và 1 thị trấn trong đó 20 xã được nhà nước xếp là xã đặc biệt khó khăn.
    Có hai cửa khẩu, một cửa khẩu quốc tế, 1 phụ và nhiều đường tiểu mạch lớn nhỏ nằm rải rác trên 192 Km đường biên giới đây là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, mang vác, vận chuyển hàng hóa, thăm thân, thông thường đồng bào hai bên có quan hệ dòng họ, dòng tộc thân thiết với nhau và cũng là nơi khối lượng lớn ma túy được thẩm lậu qua biên giới ngày càng gia tăng, trong khi trình độ dân trí vẫn còn thấp đời sống của người dân còn đặc biệt khó khăn, thiếu thốn. Xuất phát từ trình độ người dân thấp, hiểu biết không nhiều đã làm biết bao thanh niên trai tráng dấn thân vào con đường nghiện ngập, ma túy đã cướp đi biết bao ước mơ của người dân nơi đây.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    PHẦN I: 4
    KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI , HUYỆN KỲ SƠN, CƠ SỞ THỰC TẬP, CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN, NHÓM. 4
    1. Lịch sử thành lập Trung tâm GDLĐXH – Kỳ Sơn. 4
    2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện công tác xã hội tại Trung tâm: 4
    2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 5
    3. Cơ cấu lãnh đạo và sơ đồ tổ chức của Trung tâm GDLĐXH huyện Kỳ Sơn: 6
    3.1. Sơ đồ tổ chức: 6
    3.2 Bộ máy: 6
    4. Mục tiêu hoạt động, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm GDLĐ xã hội Huyện Kỳ Sơn. 8
    4.1 Mục tiêu hoạt động. 8
    4.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm 8
    5. Các đối tượng xã hội được trung tâm giáo dục lao động xã hội phục vụ. 9
    6. Các hoạt đông chăm sóc tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn. 10
    6.1 Các mức trợ cấp, phụ cấp sinh hoạt chữa bệnh. 10
    6.2 Hoạt động chăm sóc y tế. 10
    6.3 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần. 10
    6.4 Hoạt động giáo dục đối tượng. 10
    6.5 Hoạt động dạy nghề cho đố tượng. 10
    7. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng. 11
    8. Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở: 12
    PHẦN II: 13
    THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN, NHÓM 13
    I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN: 13
    1. Thử thách và lo âu, trước quá trình thực tập: 13
    2. Bối cảnh chọn thân chủ: 13
    3. Hồ sơ thân chủ: 14
    3.2 Thông tin môi trường: 14
    4. Quá trình thực tập: 15
    5. Tiến trình làm việc với thân chủ: 17
    II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM: 19
    1. Lý do nhận biết và thành lập nhóm: 19
    2. Đặc điểm chung của nhóm: 20
    3. Thành viên nhóm gồm: 20
    4. Tiến trình giúp đỡ nhóm 22
    5. Kế hoạch hoạt động nhóm 23
    PHẦN III: TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP. 24
    1. Những bài học và kinh nghiệm 24
    2. Những thay đổi của bạn thân. 24
    PHẦN IV: KHUYẾN NGHỊ 26
    I. Đối với cơ sở thực tập. 26
    II.Đối với học viên thanh thiếu niên Việt Nam 26
    PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 1. 27
    PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 2. 31
    PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 3. 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...