Báo Cáo Báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại nhà trẻ Hữu Nghị Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân và gia đình, cộng đồng giải quyết, phòng ngừa các vấn đề xã hội nhằm giúp và góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Công tác xã hội cá nhân, nhóm có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt về những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và cộng đồng.
    Mục đích của ngành Công tác xã hội là nhằm thiết lập mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với đối tượng, giúp đối tượng hiểu rõ bản thân, hoàn cảnh của đối tượng. Trên cơ sở có sự hỗ trợ của nhân viên xã hội tạo sự thay đổi cho bản thân, đồng thời củng cố và phát triển các chức năng xã hội của cá nhân và gia đình, của cá nhân và xã hội vào quá trình giải quyết vấn đề.
    Có thái độ, cách ứng xử đúng đắn khi làm việc, không ngừng học hỏi, có trách nhiệm với thân chủ có lòng tin và yêu nghề, tự rèn luyện đạo đức để trở thành nhân viên xã hội trong tương lai.
    Nhà trường có kế hoạch thực tập tại cơ sở đểhọc viên đi vào thực tế giữa lý thuyết và thực hành để nắm bắt đầy đủ những kiến thức đã học vào thực tế. Và nhà trẻ Hữu nghị Quận Hai Bà Trưng là nơi tôi chọn làm nơi thực tập đầu tiên của mình. Bản thân tôi là sinh viên năm đầu tiên nên cũng có những khó khăn không nhỏ với việc tiếp cận đối tượng và trong lúc làm việc. Sau đây là bản báo cáo thực tập của tôi sau 6 tuấn thực tập tại Nhà trẻ Hữu Nghị quận Hai Bà Trưng.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU. 2
    PHẦN I. KHÁI QUÁT CƠ SỞ THỰC TẬP. 4
    1. Lịch sử nhà trẻ Hữu Nghị 4
    2. Cơ cấu lãnh đạo. 4
    3. Mục tiêu hoạt động của nhà trẻ. 5
    4. Đối tượng của Nhà trẻ. 6
    PHẦN II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN, NHÓM 7
    I. Thực hành công tác xã hội cá nhân. 7
    1. Bối cảnh chọn thân chủ. 7
    2. Hồ sơ thân chủ. 7
    3. Qúa trình thực tập. 11
    4. Tiến trình làm việc với thân chủ. 14
    II. Thực hành công tác xã hội nhóm. 19
    PHẦN III. TỰ ĐÁNH GIÁ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 28
    1. Những bài học kinh nghiệm. 28
    2. Những thay đổi của bản thân. 28
    PHẦN IV: KHUYẾN NGHỊ 29
    LỜI CẢM ƠN. 30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...