Báo Cáo Báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại làng trẻ em SOS Điện Biên

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay đất nước tôi đang trên đường đổi mới hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thế giới bước vào một kỷ nguyên mới, đời sống của người dân luôn được cải thiện từng bước cùng với sự phát triển đó con người phải đối mặt với những thử thách do mặt trái của nền kinh tế thị trường mang lại các vấn đề xã hội ngày càng phức tạp trong đó đối tượng chịu thiệt thòi nhất là trẻ em.
    "Trẻ em như búp trên cành
    Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan"
    Như chúng tôi đã biết trẻ em khi được sinh ra đều có quyền vui chơi giải trí học tập, quyền được tham gia các hoạt động bổ ích, có quyền được bảo vệ được chăm sóc, giáo dục.
    Tất cả các quyền đó được quy định đầy đủ trong quy ước quốc tế và quyền trẻ em trên thực tế không phải trẻ em nào cũng được hưởng những quyền đó vì trong cuộc sống có rất nhiều trẻ em không có những quyền cơ bản đó do hoàn cảnh gia đình đâu đó xa xa trong màn đêm vẫn vang lên lời bài hát "Đứa bé" của nhạc sĩ Minh Khang "Trong đêm một bàn chân bé xíu bước lang thang trên đường, ánh mắt buồn nhòe của em, em rất buồn vì không biết đi, đi về đâu cuộc sống mưu sinh chỉ là em qua cơn đói từng ngày vì em không cha, vì em đã mất mẹ thương đau vẫn là thương đau" chúng ta không khỏi xót xa khi nhìn thấy những hoàn cảnh như thế chính vì vậy chúng ta cần nghiên cứu tìm ra các biện pháp phòng ngừa và giải quyết thực trạng của các em có hoàn cảnh khó khăn là một chiến lược cấp bách và lâu dài. Mô hình làng SOS do ông Hesmann Gmeines sáng lập ra là một mô hình tiêu biểu bền vững cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, và làng trẻ em SOS Điện Biên được thành lập cũng chính vì mục đích cao cả đó.
    Là sinh viên học ngành công tác xã hội này với mong muốn đặt được là góp phần sức lực nhỏ bé của mình vào nghề công tác xã hội. Vì vậy tôi đã quyết định chọn làng trẻ em SOS Điện Biên là địa điểm để thực tập nghề công tác xã hội này.
    Trong suốt quá trình thực tập tại Làng trẻ SOS Điện Biên, tôi đã tìm hiểu nghiên cứu thông qua sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong làng và thực hiện quá trình thực tập công tác xã hội cá nhân nhóm, tại làng và được cụ thể hóa trong bản báo cáo thực tập này.
    Báo cáo thực tập gồm sau đây:
    Phần I: Tìm hiểu về cơ sở
    Phần II: Thực hành CTXH cá nhân, nhóm
    Phần III: Tự lượng giá quá trình thực tập
    Phần IV: Kiến nghị


    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN 1
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    PHẦN I 4
    KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG TRẺ EM SOS ĐIỆN BIÊN 4
    I. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển tổ chức SOS Quốc tế. 4
    1. Sơ lược về làng trẻ em SOS quốc tế. 4
    2. Sự thành lập và phát triển làng trẻ em SOS ở Việt Nam. 4
    3. Lịch sử hình thành và phát triển của làng trẻ em SOS Điện Biên. 4
    II. Hệ thống lãnh đạo và tổ chức của làng trẻ em SOS Điện Biên. 6
    1. Hệ thống lãnh đạo. 6
    2. Sơ đồ tổ chức của làng trẻ em SOS Điện Biên. 6
    3. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên làm việc tại làng. 7
    III. Mục tiêu hoạt động và các chức năng nhiệm vụ của làng trẻ em SOS Điện Biên. 8
    1. Mục tiêu hoạt động. 8
    2. Chức năng. 9
    3. Nhiệm vụ. 9
    4. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ. 9
    5. Các dịch vụ (hoạt động chăm sóc) cơ sở cung cấp. 10
    5.1. Các mức phụ cấp sinh hoạt học tập. 10
    5.2. Dịch vụ hoạt động chăm sóc y tế. 10
    5.3. Các dịch vụ hoạt động giáo dục và hoạt động khác. 11
    6.Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng. 11
    7. Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở. 12
    PHẦN II 14
    THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN, NHÓM . 14
    I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 14
    1. Bối cảnh chọn thân chủ. 14
    2. Hồ sơ của thân chủ. 14
    2.1. Họ và tên: Lò Duy Phóng. 14
    2.2. Thông tin môi trường. 14
    3. Quá trình tiếp cận. 17
    3.1. Tìm hiểu cơ sở thực tập và chọn ca thực hành. 17
    3.2. Giai đoạn 2: Thực hành công tác xã hội cá nhân. 17
    4.Tiến trình làm việc với thân chủ. 19
    4.1. Giai đoạn 1: Tiếp cận và khám phá. 19
    4.3. Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch. 22
    4.4. Giai đoạn 4: Lượng giá và kết thúc. 24
    II. CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM . 25
    1. Lựa chọn tiếp nhận nhóm thân chủ. 25
    1.1. Tiếp cận nhóm 25
    1.2. Thông tin từ các thành viên trong nhóm 25
    1.3. Tiến trình giúp đỡ nhóm 27
    1.4. Kế hoạch hoạt động của nhóm 27
    1.5. Lượng giá. 28
    PHẦN III 29
    TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP. 29
    1. Những bài học kinh nghiệm 29
    2.Những thay đổi của bản thân. 29
    PHẦN IV 31
    KIẾN NGHỊ 31
    I. Đối với cơ sở thực tập. 31
    II. Đối với học viện thanh thiếu niên Việt Nam 31
    KẾT LUẬN 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...