Báo Cáo Báo cáo thực tập bộ môn Cầu Hầm – Trường Đại Học Xây Dựng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu​ Thực tập cán bộ kĩ thuật là một đợt giúp sinh viên thâm nhập thực tế sản xuất ở các đơn vị. Đợt thực tập này rất quan trọng đối với mỗi sinh viên, một mặt giúp sinh viên làm quen với các công việc thực tế sản xuất, tiếp cận với những vấn đề chuyên môn, kĩ thuật trong lĩnh vực xây dựng Cầu Đường. Mặt khác, nó còn giúp sinh viên củng cố, bổ xung, kiểm nghiệm lại những kiến thức đã học trong nhà trường thông qua các hoạt động thực tế ở các cơ sở sản xuất.
    Khoá 48 chuyên ngành Cầu Hầm bắt đầu nhiệm vụ thực tập tại cơ sở sản xuất tại cơ sở sản xuất từ ngày 22/08/2007 đến 22/09/2007. Nhóm em được phân thực tập tại Ban điều hành dự án cầu Thanh Trì - Tổng công ty xây dựng Thăng Long.
    Tuy thời gian thực tập tại đây không nhiều nhưng được sự quan tâm, hướng dẫn và chỉ đạo tận tình của các chú các anh trong phòng em đã được làm quen học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức về thực tế, nó rất có ích cho quá trình công tác sau này của bản thân em.
    Em viết báo cáo này trên cơ sở hướng dẫn của các thầy cô trong bộ môn, các chú các anh trong Ban điều hành cùng với sự quan sát, học tập một cách nghiêm túc của bản thân.








    PHẦN I:
    NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬPI. Mục đích:
    Giao thông vận tải là huyết mạch trong nền kinh tế. Nước ta hiện nay đang trên xu thế hội nhập sâu rộng với nền kinh tế Thế Giới giao thông vận tải lại càng thể hiện được vai trò đặc biệt quan trọng của mình. Ngày nay nhà nước đang rất chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông cho nên đòi hỏi một lượng lớn kĩ sư giỏi đủ sức làm các công trình lớn đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và cả an ninh quốc phòng.
    Trong đợt thực tập này bộ môn Cầu Hầm – Trường Đại Học Xây Dựng đã tạo điều kiện cho sinh viên thực tập thực tập tại các công ty xây dựng các công trình giao thông cũng như các công ty tư vấn thiết kế.
    Mục đích và ý nghĩa của đợt thực tập:
    + Giúp sinh viên biết cách áp dụng phần lý thuyết đã được trang bị trong nhà trường vào các công việc thực tế như: Khảo sát thiết kế, các bước lập hồ sơ thiết kế và tổ chức thi công một công trình cụ thể:
    · Nắm bắt được tổng quát những chi tiết trong công việc thiết kế cầu, những yêu cầu cụ thể trong các giai đoạn thiết kế: lập dự án khả thi, thiết kế kĩ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, lập hồ sơ đầu thầu
    · Hiểu biết thêm về sự quan hệ giữa việc thiết kế cầu với những vấn đề xã hội, môi trường
    · Quan sát học hỏi việc áp dụng công nghệ tin học vào công việc thiết kế cầu.
    + Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen làm quen và tạo quan hệ tốt với các Cơ quan trong ngành giao thông vận tải, cũng như các công ty tư vấn và công ty công trình giao thông góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ công việc sau khi tốt nghiệp.
    + Tổng hợp các kiến thức đã học phục vụ cho bước làm thiết kế đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới.
    II. Nhiệm vụ của sinh viên:
    + Nghiêm túc thực hiện nội quy giờ giấc, kỷ luật và biện pháp đảm bảo an toàn lao động của cơ quan nơi thực tập.
    + Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của cán bộ cơ quan và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
    + Tích cực tìm hiểu, học tập, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được nhà trường giao.
    + Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí cán bộ đi trước trong chuyên môn để phục vụ các bước làm đồ án tốt nghiệp.
    + Kết thúc đợt thực tập sinh viên phải viết báo cáo thực tập và bảo vệ báo cáo thực tập của mình.






    MỤC LỤC
    Lời nói đầu. 1
    PHẦN I:. 2
    NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA 2
    QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 2
    I. Mục đích: 2
    II. Nhiệm vụ của sinh viên: 3
    PHẦN II:. 4
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XD THĂNG LONG 4
    VÀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ-GÓI THẦU SỐ 3. 4
    I. Giới thiệu về chung tổng công ty xây dựng Thăng Long. 4
    II. Giới thiệu về ban điều hành dự án cầu Thanh Trì 8
    III. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ - GÓI THẦU SỐ 3. 11
    1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN. 11
    1.1. Đặc điểm địa hình. 11
    1.2. Đặc điểm địa chất. 11
    1.3. Đặc điểm thủy văn. 11
    2. GIỚI THIỆU QUY MỘ DỰ ÁN. 12
    2.1. Quy mô dự án. 12
    2.2. Những đặc điểm chính của công tác thi công. 12
    3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT QUY MÔ. 13
    3.1. Cầu vượt nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ. 13
    3.1.1. Cầu vượt trên tuyến chính.(Từ Km 0 + 536,5 đến Km 1+111,50). 13
    3.1.2. Cầu trên nhánh A. 15
    3.1.3. Cầu trên nhánh B. 16
    3.1.4. Cầu trên nhánh D. 17
    4. BIỆN PHÁP THI CÔNG (KẾ HOẠCH CHUNG). 18
    4.1. Tại nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ. 18
    4.2. Tại cầu vượt sông Kim Ngưu. 19
    Phần III:. 20
    NHẬT KÍ THỰC TẬP 20
    PHẦN IV:. 22
    CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG DẦM 33M . 22
    A. Giới thiệu chung: 22
    I. Phương pháp thi công. 22
    II. Vật liệu chính ( Danh mục vật liệu và đặc điểm kỹ thuật ) 22
    III. Máy và thiết bị. 23
    B. QUÁ TRÌNH THI CÔNG DẦM 33M . 24
    I. Công tác đúc dầm 24
    1. Sơ đồ phát triển. 24
    2. Chuẩn bị bệ đúc dầm: 25
    3- Lắp dựng ván khuôn đáy: 26
    4. Lắp cốt thép và ống gen tạo lỗ: 26
    4.1. Lắp đặt các thanh thép dọc. 27
    4.2. Lắp đặt ống gen. 28
    4.3.Lắp ván khuôn thành: 30
    5. Công tác bê tông dầm: 30
    5.1.Đổ bê tông: 30
    5.2. Bảo dưỡng bê tông: 32
    5.3. Tháo ván khuôn: 32
    6. Công tác căng kéo. 32
    6.1. Sơ đồ tiến hành căng kéo. 32
    6.2.Bố trí nhân lực cho căng kéo. 33
    6.3. Công việc chuẩn bị: 34
    6.4. Căng kéo dự ứng lực: 36
    6.5. Minh hoạ kéo cáp dự ứng lực. 41
    II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC CĂNG KÉO VÀ ĐỘ VỒNG: 45
    1. Cấp lực căng kéo và quy đổi sang đồng hồ kích: 45
    2. Độ vồng sau căng kéo: 46
    3. Công thức sử dụng tính độ giãn dài : 46
    III. PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA TRONG TRƯỜNG HỢP GẶP SỰ CỐ. 47
    IV. CẮT CÁP DỰ ỨNG LỰC 47
    1- Cắt cáp thừa ở hai đầu neo: 47
    2- Bịt kín đầu neo: 47
    V. CÔNG TÁC BƠM VỮA 48
    1. Khối lượng vữa dự kiến bơm cho mỗi dầm: 48
    2. Vật liệu chính: 48
    3- Trình tự bơm vữa: 49
    3.1. Kiểm tra trước khi bơm: 49
    3.2. Lắp van vào lỗ bơm vữa: 49
    3. 3 Bơm vữa: 49
    4. Sử lý sự cố trong quá trình bơm: 49
    5. Đổ bê tông bịt đầu dầm: 50
    6- Đánh dấu dầm: 50
    C. QUÁ TRÌNH LAO LẮP DẦM: 51
    II. Giai đoạn 2: Di chuyển dầm từ vị trí bãi chứa dầm đến vị trí trên đỉnh trụ. 51
    PHỤ LỤC 53
    PHẦN I:. 53
    TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CỦA NỀN ĐẤT BÊN DƯỚI. 53
    BỆ ĐÚC DẦM L = 33M . 53
    1. Tính toán khả năng của đất nền trong suốt quá trình làm việc của dầm. 53
    1.1. Tải trọng tính toán. 53
    2.2. Sơ đồ tính toán. 54
    3.3. Kiểm tra cường độ đất nền. 54
    4.4. Tính độ lún của đất nền. 54
    2. Kiểm tra áp lực của bê tông khi đổ bê tông dầm. 55
    Tải trọng tính toán. 55
    3. Tính toán cường độ của nền đất sau khi hoàn thành quá trình căng cốt thép trong dầm. 56
    3.1 Tải trọng tính toán. 56
    3.2 Sơ đồ tính toán. 56
    3.3 Kiểm tra cường độ đất nền. 57
    3.4 Tính độ lún của đất nền. 57
    PHẦN II:. 59
    TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 33M . 59
    1. Tính toán mặt bên ván khuôn dầm. 59
    1.1 Lực tính toán: lực tác dụng lên các mặt của ván khuôn - Đầm rung trong quá trình đổ bê tông : q1 =400Kg/m2 59
    1.2 Biểu đồ tính toán 1m dài của mặt bên ván khuôn. 59
    1.2.1 Tính toán sườn nằm ngang. 60
    1.2.2. Tính toán sườn dọc: 62
    1.2.3. Tính toán mặt của ván khuôn: 63
    2. Tính toán phần dưới ván khuôn. 64
    2.1. Lực tính toán: Các lực đứng tác dụng lên mặt dưới của ván khuôn dầm 64
    2.2. Hệ số lực : 65
    2.3. Biểu đồ tính toán: 65
    2.4. Tính toán sườn ngang của ván khuôn đáy: 66
    2.4.1. Biểu đồ: tính toán như dầm với chiều dài bằng = a. 66
    2.5. Tính toán mặt ván khuôn. 66
    2.5.1. Biểu đồ: 67
    2.5.2. Lực tác dụng lên mặt ván khuôn. 67
    2.5.3. Tính toán độ võng trung bình của tấm: 67
    PHẦN III:. 69
    ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC:. 69
    1. Số liệu: 69
    2. Số liệu khống chế đường cong Parabol theo mặt đứng của bó cáp ƯST 69
    3. Số liệu của bó cáp trên mặt bằng: 70
    4. Vị trí của các bó cáp: 70
    PHẦN IV:. 77
    CHUYỂN ĐỔI CẤP LỰC KÍCH SANG SỐ ĐỌC ĐỒNG HỒ 77
    I . Mục đích chuyển đổi 77
    II. Thiết bị căng kéo. 77
    1. Kích. 77
    2. Neo. 77
    III. Bảng tính chuyển đổi 78
    1. Công thức chuyển đổi 78
    2. Kết quả thí nghiệm cho kết quả về hệ số tổn thất do ma sát của thiết bị. 79
    3. Lực căng kéo tại đầu kích. 79
    IV. Sơ đồ trình tự căng kéo. 80
    PHẦN V:. 81
    TÍNH TOÁN ĐỘ GIÃN DÀI. 81
    1.Số liệu ban đầu: 81
    2.Thông số của đường cong Parabol các bó cáp: 81
    3.Mặt cắt cáp: 81
    4.Mặt bằng cáp: 82
    6. Tính độ giãn dài các bó cáp. 83
    PHẦNV :. 92
    ĐỘ VỒNG 92
    1. Mất mát do ma sát 92
    2. Mất mát ứng suất do sự trượt của neo: 95
    3. Ứng suất tại các mặt cắt ngang của bó cáp có xét đến sự mất mát ứng suất: 98
    4. Độ vồng: 100
    PHẦN VI:. 100
    TÍNH TOÁN HỆ GIÁ LAO LẮP DẦM BTCT DƯL 100
    I. Tính toán dầm ngang 2I800, L=17m 101
    1.1 Sơ đồ tính. 101
    1.2 Tải trọng tính toán: 101
    1.3 Đặc trưng hình học: 101
    1.4 Tính toán: 102
    1.5 Kiểm tra: 102
    II. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ SÀNG NGANG DẦM. 103
    III. TÍNH TOÁN CHÂN GIÁ THÉP HÌNH 2C200. 104
    3.1 Tải trọng tính toán: 106
    3.2 Tính toán dầm số 1, H300. 106
    3.3 Tính toán hệ kết cấu 2C200, L=10,52m 107
    3.2.1 Tính toán dầm số 2, 2C200,L=10.52m 108
    3.2.2 Tính toán thanh số 3, C200x80, L=1.1m 108
    3.2.3 Tính toán thanh số 4, 2C80x40,L=2.1m 109
    3.3 Tính toán nền đất đặt chân giá. 110
    3.3.1 Tải trọng tính toán. 110
    3.3.2 Sơ đồ tính. 110
    3.3.3 Kiểm tra cường độ đất nền. 110
    3.3.4 Tính lún của đất nền. 111
    IV. TÍNH TOÁN CHÂN MỀM ĐẶT TRÊN ĐỈNH TRỤ (THÉP ỐNG D168) 112
    4.1 Tải trọng tính toán. 112
    4.2 Đặc trưng hình học. 113
    4.3 Sơ đồ tính: 113
    4.4 Tính toán chân giá. 114
    4.5 Tính toán neo chân giá. 114
    V. TÍNH TOÁN HỆ ĐÒN GÁNH NÂNG DẦM . 115
    5.1 Sơ đồ tính. 116
    5.2 Lực tính toán. 116
    5.3 Đặc trưng hình học dầm 2I600. 116
    5.4 Tính duyệt 116
    VI. TÍNH TOÁN LỰC KÉO DẦM, TỜI, MÚP CÁP 117
    6.1 Tính lực kéo dầm 117
    6.2 Tính cáp kéo dầm 118
    6.3 Tính múp kéo dầm khi có puli chuyển hướng. 118
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...