Báo Cáo Báo cáo thực tập: Bảo hiểm XH tại TP. Vinh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU: Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến nay đã được thực hiện ở tất cả các nước trên thế giới. So với các loại hình bảo hiểm khác, chức năng và tính chất của BHXH có những điểm khác biệt do bản chất của nó chi phối.

    Ở nước ta, BHXH là một chính sách lớn trong hệ thống an sinh xã hội. BHXH vừa mang tính kinh tế nhưng cũng mang tính nhân đạo của Nhà nước ta nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động trước những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập. Mục tiêu của Nhà nước là mở rộng đối tượng tham gia BHXH cho mọi người dân nhưng hiện nay mục tiêu đó chưa được thực hiện vì nhiều nguyên nhân. Trong công tác BHXH nói riêng còn có nhiều tồn tại cần được giải quyết.BHXH cấp huyện là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý BHXH Việt Nam, là cơ sở đầu tiên để thực hiện công tác BHXH. Thực hiện tốt hoạt động ở BHXH cấp huyện thì mới đảm bảo cho việc thực hiện của cả hệ thống. BHXH thành phố Vinh lă cơ quan BHXH cấp huyện trực thuộc sự quản lý dọc của BHXH tỉnh Nghệ An. Trong thời gian 4 tháng thực tập tại BHXH thành phố Vinh, em đã thu nhận được được một số kiến thức thực tế về công tác BHXH và em đã tiến hành thực hiện chuyên đề thực tập về đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh” nhằm xem xét và nghiên cứu thực trạng hoạt động của BHXH TP Vinh trong giai đoạn (1995-2002) để đóng góp một số giải pháp cho BHXH TP Vinh.

    Bài viết được chia làm 3 chương:

    - Chương 1: Lý luận chung về BHXH

    - Chương 2: Thực trạng thực hiện BHXH trên địa bàn thành phố Vinh

    - Chương 3: Phương hướng hoạt động và những biện pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH TP Vinh.

    Trong quá trình thực tập, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn của các cán bộ công tác tại cơ quan thực tập, các giáo viên trong bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Mạc Văn tiến trong việc chọn đề tài và hoàn thành bài viết. Nhưng do trình độ nhận thức và thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn giúp bài viết của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!

    MỤC LỤC

    Lời mở đầu 1

    Chương I. Lý luận chung về BHXH 2


    I. BHXH và sự cần thiết khách quan của BHXH 2

    1. Sự cần thiết 2.

    2. Bản chất 3

    3. Chức năng của bảo hiểm xã hội 4

    4. Tính chất của bảo hiểm xã hội 5

    II. Những nội dung cơ bản của BHXH 5

    1. Khái niệm về BHXH 5

    2. Đối tượng của bảo hiểm xã hội 6

    3. Phạm vi bảo hiểm xã hội 6

    4. Quỹ bảo hiểm xã hội . 7

    4.1. Khái niệm quỹ BHXH . 7

    4.2. Đặc điểm . 7

    4.3. Nguồn hình thành quỹ BHXH 8

    4.4 Mục đích sử dụng quỹ BHXH 11

    5. Trách nhiệm và quyền hạn các bên tham gia bảo hiểm xã hội . 12

    6. Tổ chức quản lý bảo hiểm xã hội 14

    III. Quá trình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội . 17

    1. Trên thế giới . 17

    2. Tại Việt Nam . 18

    IV. Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách xã hội và chính sách kinh tế . 20

    1. Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách xã hội . 20

    2. Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách kinh tế . 21

    Chương II. Thực trạng thực hiện BHXH trên địa bàn thành phố Vinh (từ 1995 đến 2002) . 23

    I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thực hiện công tác BHXH trên địa bàn thành phố Vinh. 23

    1. Đặc điểm về tự nhiên 23

    2. Đặc điểm kinh tế xã hội . 23

    II. Hệ thống quản lý và bộ máy hoạt động của BHXH TP Vinh 24

    1. Hệ thống quản lý . 24

    2. Bộ máy hoạt động 25

    2.1. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH thành phố Vinh . 25

    2.2. Bộ máy hoạt động . 26

    III. Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH thành phố Vinh giai đoạn 1995 -2002 28

    1. Quá trình thực hiện nghiệp vụ quản lý thu ở BHXH thành phố Vinh 29

    2. Quản lý đối tượng tham gia 31

    2.1. Đối tượng phải nộp BHXH . 31

    2.2. Kết quả đạt được . 32

    3. Quản lý qũy lương trích nộp BHXH . 35

    3.1. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH và cách xác định tổng quỹ tiền lương làm căn cứ đóng 353.2. Kết quả đạt được 36

    4. Quản lý nguồn thu BHXH . 38

    4.1. Tình hình thực hiện kế hoạch thu 38

    4.2. Tình hình nợ đọng phí BHXH . 40

    III. Tình hình công tác quản lý chi BHXH TP Vinh . 41

    1. Quy trình chi trả trợ cấp . 42

    1.1. Đối với 3 chế độ ngắn hạn 42

    1.2. Đối với chế độ dài hạn 43

    2. Quy định của BHXH Việt Nam về công tác chi trả chế độ 44

    2.1. Chế độ trợ cấp ốm đau . 44

    2.2. Chế độ trợ cấp thai sản . 45

    2.3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 46

    2.4. Chế độ hưu trí 47

    2.5. Chế độ tử tuất 48

    3. Kết quả công tác chi trả 49

    4. Những bất cập trong công tác chi trả . 52

    V. Công tác quản lý hồ sơ hưởng chế độ BHXH và công tác cấp sổ cho người tham gia 54

    1. Công tác quản lý hồ sơ hưởng chế độ BHXH . 54

    2. Công tác cấp sổ BHXH cho người tham gia 55

    VI. Đánh giá chung về quá trình thực hiện của BHXH TP Vinh . 56

    1. Ưu điểm 56

    2. Những tồn tại . 56

    3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế 57

    Chương III. Phương hướng và những biện pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh 59

    I. Phương hướng hoạt động 59

    1. Định hướng hoạt động của BHXH Việt Nam 59

    2. Phương hướng nhiệm vụ của BHXH TP Vinh 59

    II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH TP Vinh 60

    1. Thực hiện đồng bộ các biện pháp tăng cường thu và quản lý thu 60

    1.1. Nhóm các giải pháp quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH và quỹ lương trích nộp BHXH 60

    1.2. Nhóm các giải pháp đôn đốc thực hiện trích nộp BHXH và quản lý tiền thu BHXH . 61

    2. Thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH . 62

    2.1. Các biện pháp tăng cường quản lý chi các chế độ BHXH dài hạn 62

    2.2. Các giải pháp tăng cường quản lý chi các chế độ BHXH ngắn hạn . 62

    3. Thực hiện tốt công tác lưu trữ hồ sơ, phối hợp với BHXH tỉnh và các ngành pháp luật giải quyết dứt điểm các đề xuất khiếu nại về BHXH 63

    4. Đảm bảo những điều kiện cần thiết để đạt được các biện pháp trên . 63

    4.1. Nâng cao trình độ cán bộ 63

    4.2. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý BHXH 64

    4.3. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các ngành, đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo của BHXH cấp trên, của cấp uỷ và chính quyền địa phương 64

    Kiến nghị đối với BHXH Việt Nam, BHXH Nghệ An, và Nhà nước 65

    Kết luận 66

    Tài liệu tham khảo . 67
     
Đang tải...