Báo Cáo Báo cáo thực hành môn Virus học

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [h=1]Bài I [/h][h=1]KỸ THUẬT TIÊM TRỨNG VÀ KỸ THUẬT KẾT TỦA KHUẾCH TÁN TRÊN THẠCH[/h][h=2]I. Kỹ thuật tiêm virus Newcastle(Tiêm xoang niệu mô)[/h][h=3]1. Mục đích[/h]Xác định sự hiện diện của virus Newcastle trong phôi trứng gà, ứng dụng sâu hơn là sản xuất Vắc xin.
    [h=3]2. Dụng cụ - hóa chất[/h]
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Muối sinh lý 10-20%

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Hình 1: Một số dụng cụ và hóa cần thiết
    Nước muối sinh lý 10- 20%
    Cồn
    Iod
    Parafin lỏng
    Kim tiêm
    [h=3]3. Chuẩn bị nguyên liệu[/h]Chuẩn bị trứng gà đã ấp từ 9 – 11 ngày tuổi

    Hình 2: Trứng 9 – 11 ngày tuổi
    Chuẩn bị vắc xin Newcastle nhược độc, sử dụng ở nồng độ 10[SUP]-3[/SUP], liều lượng là 0.1-0.2ml/trứng

    Hình 3: Vắc xin Niu-cát xơ
    Pha vắc xin với nước muối sinh lý ở nồng độ 10[SUP]-1[/SUP], 10[SUP]-2[/SUP], 10[SUP]-3[/SUP].

    Hình 4: Khử trùng hủ vắc xin Niu-cát xơ trước khi đem pha

    Hình 5: Cho vắc xin vào nước muối sinh lý

    Hình 6: Lắc để trộn điều vắc xin
    Tiến hành pha loãng với các nồng độ 10[SUP]-1[/SUP], 10[SUP]-2[/SUP], 10[SUP]-3[/SUP]

    Hình 7: Virus Niu-cát-xơ ở 3 nồng độ 10[SUP]-1[/SUP], 10[SUP]-2[/SUP], 10[SUP]-3[/SUP]
    Sử dụng ở nồng độ 10[SUP]-3[/SUP] để tiêm vào trứng, đối với virus Newcastle. Ta tiến hành tiêm ở xoang niệu mô, liều lượng là 0,1-0,2 ml/trứng.
    [h=3]4. Quy trình thực hiện [/h]

    Hình 8: Trứng đã ấp từ 9 – 11 ngày tuổi



    Hình 9: Soi trứng, xác định buồn hơi thật, vị trí phôi và làm dấu vị trí phôi

    Hình 10: Xác trùng vỏ trứng bằng cồn và Iod

    Hình 11: Tiến hành đục lỗ, sau đó xác trùng lại lần nữa

    Hình 12: Tiến hành tiêm(liều tiêm 0,1-0,2 cc/trứng)
    Lưu ý : Tiêm về phía đối diện phôi không tiêm trực tiếp lên phôi

    Hình 13: Dùng parafin hơi nóng bịt kín lỗ khoan sau đó tiến hành ủ ở 37[SUP]0[/SUP]c
    [h=3]5. Xem kết quả[/h][h=2]II. kỹ thuật tiêm Virus Đậu mùa(kỹ thuật tạo buồng hơi giã)[/h][h=3]1. Mục đích[/h]Xác định sự hiện diện của Virus đậu mùa trong phôi trứng gà, thông qua bệnh tích biểu hiện trên màng CAM(nốt pock trên màng CAM).
    Ứng dụng sản xuất Vắc xin để phòng bệnh đậu mùa
    [h=3]2. Dụng cụ - hóa chất [/h]Nước muối sinh lý, cồn, Iod, nút bóp cao su
    [h=3]3. Chuẩn bị nguyên liệu[/h]Chuẩn bị trứng gà đã ấp 9 – 11 ngày tuổi.
    Chuẩn bị vắc xin đậu gà nhược độc, pha loãng thành các nồng độ 10[SUP]-1[/SUP],10[SUP]-2[/SUP],10[SUP]-3[/SUP]. Sử dụng nồng độ 10[SUP]-3[/SUP], liều tiêm 0,1-0,2 ml/trứng. Cách pha loãng thực hiện tương tư như trên.

    Hình 14: Vắc xin Đậu gà
    [h=3]4. Quy trình thực hiện[/h]
    Hình 15: Chuẩn bị trứng đã ấp 9-11 ngày tuổi

    Hình 16: Soi trứng, đánh dấu vị trí buồng hơi giã, khử trùng vỏ trứng, đục lỗ

    Hình 17: Dùng núp bóp cao su hút không khí ở buồn hơi giã ra, cho màng cam tuột khỏi vỏ lụa

    Hình 18: Đục lỗ trên vỏ

    Hình 19 : Tiêm Virus Đậu mùa vào màng cam, hướng tiêm lệch một góc 30 - 45[SUP]0[/SUP]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...