Báo Cáo Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC MỤC LỤC 1
    MỞ ĐẦU 1

    Nhiệm vụ và mục tiêu. 1
    Cơ sở pháp lý lập báo cáo. 1
    Chủ sự án. 3
    Tham gia thực hiện xây dựng báo cáo. 3
    Khối lượng hoàn thành. 3
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC THĂM DÒ 6
    I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 6
    I.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 6
    I.2.1 Địa hình. 6
    I.2.2 Hệ thống sông suối 7
    I.2.3 Khí hậu. 7
    I.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN 8
    I.3.1 Đặc điểm dân cư, văn hóa xã hội 8
    I.3.2 Điều kiện giao thông. 8
    I.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHAI THÁC MỎ 8
    I.4.1 Giai đoạn trước năm 1975. 8
    I.4.2 Giai đoạn sau năm 1975. 8
    CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 10
    II.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG 10
    II.1.1 Địa tầng. 10
    II.1.2 Magma xâm nhập. 12
    II.1.3 Kiến tạo. 12
    II.1.4 Khoáng sản. 12
    II.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ 12
    II.2.1 Địa tầng. 12
    II.2.2 Đặc điểm chung của đá trong mỏ. 13
    CHƯƠNG III: CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15
    III.1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 15
    III.1.1 Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ. 15
    III.1.2 Công tác kỹ thuật 15
    III.2 CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT 19
    III.2.1 Công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất 19
    III.2.2 Khai đào. 20
    III.2.3 Công tác khoan. 20
    III.2.4 Công tác lấy và phân tích mẫu. 22
    III.3 CÔNG TÁC VĂN PHÒNG THỰC ĐỊA VÀ LẬP BÁO CÁO TỔNG KẾT 25
    III.4 CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – AN TOÀN LAO ĐỘNG 28
    III.4.1 Bảo vệ môi trường. 28
    III.4.2 Công tác an toàn lao động. 29
    CHƯƠNG IV: CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA KHOÁNG SẢN 30
    IV.1 CHẤT LƯỢNG ĐÁ PHUN TRÀO LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG 30
    IV.1.1 Phân tích hóa silicat 31
    IV.1.2 Các nguyên tố và thành phần có ích. 31
    IV.1.3 Hoạt tính phóng xạ của đá. 35
    IV.1.4 Tính chất cơ lý. 36
    IV.2 CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT KHÁC CỦA ĐÁ XÂY DỰNG 38
    IV.2.1 Độ mài mòn Los Angeles 38
    IV.2.2 Độ bám dính nhựa đường đối với đá dăm 38
    IV.2.3 Hàm lượng thoi dẹt 38
    IV.2.4 Độ nén dập trong xi lanh. 39
    IV.3 CHẤT LƯỢNG ĐẤT SỬ DỤNG LÀM VẬT LIỆU SAN LẤP. 40
    IV.3.1 Đặc tính cơ lý đất 40
    IV.3.2 Đặc điểm thạch học. 41
    CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 42
    V.1 NỘI DUNG, KHỐI LƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    V.1.1 Nội dung. 42
    V.1.2 Phương pháp kỹ thuật và khối lượng công tác đã tiến hành. 42
    V.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 44
    V.2.1 Đặc điểm nguồn nước mặt 44
    V.2.2 Đặc điểm nguồn nước ngầm 45
    V.2.3 Nguồn nước chảy vào công trường khai thác và biện pháp khắc phục 45
    V.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH MỎ 46
    V.3.1 Quá trình phong hóa, xói mòn. 46
    V.3.2 Đặc trưng cơ lý của đất, đá. 46
    V.3.3 Dự tính góc dốc bờ moong khai thác. 47
    V.4 ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 50
    V.4.1 Đặc điểm địa hình, giao thông. 50
    V.4.2 Đặc điểm địa chất 50
    V.4.3 Đặc điểm lớp phủ. 50
    V.4.4 Đặc tính chất lượng. 50
    V.4.5 Đặc điểm địa chất thủy văn. 50
    V.4.6 Điều kiện môi trường. 50
    V.4.7. Dự kiến phương án mở vĩa. 51
    V.4.8 Công nghệ khai thác. 51
    CHƯƠNG VI: TÍNH TRỮ LƯỢNG 53
    VI.1 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG 53
    VI.1.1. Về chất lượng đá. 53
    VI.1.2. Về điều kiện khai thác. 53
    VI.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 53
    VI.2.1 Đặc tính chung của các loại đá trong mỏ. 53
    VI.2.2 Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng. 53
    VI.3 PHÂN PHỐI VÀ XẾP CẤP TRỮ LƯỢNG 54
    VI.4. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TRỮ LƯỢNG VÀ TÍNH TRỮ LƯỢNG 55
    VI.4.1 Trữ lượng đá xây dựng cấp 121. 55
    VI.4.2 Trữ lượng đất bóc đi cấp 121. 56
    VI.4.3 Tổng hợp trữ lượng đá tính đến cote +70m 56
    VI.5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG 56
    CHƯƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ CÔNG TÁC THĂM DÒ 57
    VII.1 CƠ SỞ ĐƠN GIÁ 57
    VII.2 TÍNH TOÁN CHI PHÍ THĂM DÒ 57
    VII.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG KHAI THÁC MỎ 63
    VII.3.1 Hiệu quả kinh tế xã hội trong khai thác mỏ. 63
    VII.3.2 Tác động môi trường trong khai thác khoáng sản. 63
    KẾT LUẬN 66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
    DANH MỤC BẢNG 68
    CÁC BẢN VẼ KÈM THEO 69
    PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM . 70



    MỞ ĐẦU Trong xu thế đất nước ngày một phát triển, cơ sở hạ tầng không ngừng được nâng cao, mở rộng thì nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng ngày càng lớn.
    Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát với chức năng khai thác, chế biến và cung ứng vật liệu xây dựng phục vụ các công trình xây dựng dân dụng, là một Công ty có ưu thế về thiết bị, máy móc cũng như kinh nghiệm trong khai thác vật liệu xây dựng và đá xây dựng trên địa bàn Nam Trung Bộ.
    Trong quá trình khai thác, Công ty đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình như hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản theo đúng nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật khai thác mỏ đã được thẩm định, phê duyệt và tuân thủ các quy định của Luật khoáng sản và pháp luật có liên quan.
    Để đảm bảo hoạt động sản xuất lâu dài tương ứng với khả năng đầu tư của Công ty, góp phần cung cấp đá xây dựng các loại cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường khu vực, được sự nhất trí của các cổ đông sáng lập, Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát đã phối hợp Viện Công Nghệ và Khoa Học Quản Lý Môi Trường – Tài Nguyên về việc thăm dò mỏ đá Dốc Sạn với diện tích 16 ha đến cao độ +70m.
    Nhiệm vụ và mục tiêu Công tác thăm dò mỏ đá Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa gồm những nhiệm vụ và mục tiêu chính sau:
    - Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, điều kiện khai thác mỏ trên diện tích 16 ha.
    - Nghiên cứu toàn diện chất lượng đá xây dựng có trong mỏ.

    - Nghiên cứ đánh giá trữ lượng, chất lượng đá phục vụ cho mục đích làm vật liệu xây dựng thông thường.
    - Đánh giá trữ lượng đá xây dựng trong mỏ đến cấp 121 làm cơ sở để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập dự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật khai thác và chế biến với công suất dự kiến 150.000m[SUP]3[/SUP] đá nguyên khối/năm phục vụ cho nhu cầu vật liệu xây dựng của địa phương.
    Cơ sở pháp lý lập báo cáo - Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 03 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản ngày 14 tháng 06 năm 2005.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...