Báo Cáo Báo cáo: Nghiên cứu nhu cầu mua sắm quần áo của sinh viên trường Đại học Cửu long

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dịnh dạng file word

    CHƯƠNG 1

    MỞ ĐẦU
    LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Mục tiêu chung
    Nghiên cưu nhu cầu mua sắm quần áo của sainh viên trường Đại học Cửu long và từ đó
    đề ra giải pháp đáp úng nhu cầu mua sắm quần áo cho sinh viên trường Đại học Cửu
    Long.
    Mục tiêu cụ thể:
    - Phân tích thực trạng mua sắm của sinh viên trường ĐHCL.
    - Nghiên cứu nhu cầu mua sắm quần áo của sinh viên trường ĐHCL.
    - giải pháp đáp ứng nhu cầu mua sắm quần áo cho sinh viên
    III. Phạm vi nghiên cứu
    1. Thời gian:
    2. Không gian: Trường Đại học Cửu long.
    IV. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết
    Câu hỏi nghiên cứu
    - Tình hình mua sắm của sinh viên như thế nào?
    - Nhu cầu mua sắm của sinh viên như thế nào ?
    - Giải pháp thực hiện là gì?
    2. Giả thuyết
    V. Lược khảo tài liệu
    1. Cơ sở lý luận:

    Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của
    con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi
    trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.

    Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm soát
    những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào
    đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó
    người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân.

    Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của
    chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là
    nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa.

    Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của con người nói
    riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực
    khác nhau trong đời sống


    2. Nghiên cứu khoa học đã thực hiện.
    VI. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp thu thập số liệu:
    Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thạp bằng cách phỏng vấn trực tiếp
    đối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi.
    Đối tượng nghiên cứu: là sinh viên trường Đại học Cửu Long.
    Cỡ mẫu: 50
    Phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên phân tầng theo khóa học.
     
Đang tải...