Báo Cáo Báo cáo: kết quả thực tập địa chất học đại cương

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU



    Địa chất học là môn khoa học nghiên cứu vỏ trái đất, chủ yếu là nghiên

    cứu thạch quyển (quyển đá) bao gồm cả phần vỏ và phần trên của Manti. Địa

    chất địa cương là phần nhập môn, phần khái quát bước đầu để hiểu biết về địa

    chất học, giới thiệu những lí luận chung, những khái niệm cơ sở của địa chất

    học. Nó có vai trò rất quan trọng phục vụ cho các môn học chuyên môn của

    địa chất.

    Địa chất học là một môn khoa học tự nhiên. Cũng giống như các ngành

    khoa học tự nhiên khác, địa chất học sử dụng phương pháp nghiên cứu theo

    logic khoa học tự nhiên như theo trình tự đi từ quan sát đến phân tích sử lí số

    liệu, tiến đến quy nạp tổng hợp đề xuất các giả thuyết, định luật. Các phương

    pháp nghiên cứu của địa chất học rất đa rạng. Một trong những phương pháp

    nghiên cứu địa chất phổ biến thường được áp dụng là phương pháp nghiên

    cứu thực địa.

    Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đào tạo kỹ sư, mỗi kỹ

    sư không chỉ giỏi về kiến thức văn hoá và còn phải giỏi về kiến thức thực tế.

    Vì vậy cùng với việc học lý thuyết trên lớp thì việc đi thực địa là rất quan

    trọng. Nó giúp cho sinh viên kiểm định được lý thuyết và việc hiểu bài dễ hơn.

    Thực hiện quyết định của phòng đào tạo, được sự cho phép của Hiệu trưởng

    Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất, khoa Địa Chất, chúng tôi lớp Địa Sinh Thái

    khoá 50 thuộc khoa Địa Chất tiến hành đi thực tập môn Địa chất đại cương.

    Nội dung thực tập bao gồm: _____


    MỤC LỤC



    Trang

    Mở đầu 1

    Chương I: Mô tả đá 4

    I.1: Định nghĩa chung về đá 4

    I.2: Mô tả đá 4

    Chương II: Các quá trình địa chất nội sinh 9

    II.1: Định nghĩa 9

    II.2: Hoạt động đứt gãy 9

    II.3: Hoạt động uốn nếp 10

    II.4: Hoạt động thăng trầm 11

    II.5: Hoạt động macma và núi lửa 11

    II.6: Hoạt động biến chất 11

    Chương III: Các quá trình địa chất ngoại sinh 13

    III.1: Định nghĩa 13

    III.2: Quá trình phong hoá 13

    III.3: Hoạt động đại chất của biển 15

    III.4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt 16

    III.5: Hoạt động của nước dưới đất 17

    Chương IV: Các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến sinh thái 19

    IV.1: Hoạt động địa chất nhân tạo 19

    IV.2: Hoạt động đại chất tự nhiên 20

    Mục lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...