Báo Cáo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng 2006-2010

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỤC LỤC i
    DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN vi
    CÁC ĐƠN VỊ HỢP TÁC THỰC HIỆN BÁO CÁO vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    DANH MỤC BẢNG x
    LỜI NÓI ĐẦU xi
    TRÍCH YẾU xii
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 1
    1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 1
    1.1.1. Vị trí địa lý 1
    1.1.2. Đặc điểm địa hình 2
    1.2. Đặc trưng khí hậu 3
    1.3. Hiện trạng sử dụng đất 4
    CHƯƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 7
    2.1. Tăng trưởng kinh tế 7
    2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư 9
    2.3. Phát triển công nghiệp 11
    2.3.1. Khái quát về diễn biến các hoạt động của ngành công nghiệp 11
    2.3.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành công nghiệp trong tương lai 13
    2.3.3. Tác động của phát triển công nghiệp đối với môi trường 19
    2.4. Phát triển xây dựng 19
    2.4.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động của ngành xây dựng 19
    2.4.2. Tác động của phát triển xây dựng đối với môi trường 21
    2.5. Phát triển năng lượng 21
    2.5.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động của ngành năng lượng 21
    2.5.2. Tác động của phát triển ngành năng lượng đối với môi trường 22
    2.6. Phát triển giao thông vận tải 22
    2.6.1. Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành GTVT 22
    2.6.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành GTVT trong tương lai 23
    2.6.3. Khái quát tác động của phát triển GTVT tới môi trường 24
    2.7. Phát triển nông nghiệp 25
    2.7.1. Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành nông nghiệp 25
    2.7.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành nông nghiệp trong tương lai 25
    2.7.3. Khái quát tác động của phát triển nông nghiệp tới môi trường 27
    2.8. Phát triển du lịch 29
    2.8.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động và áp lực của ngành 29
    2.8.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành du lịch khi thực hiện quy hoạch phát triển ngành 31
    2.8.3. Khái quát tác động của phát triển du lịch tới môi trường 33
    2.9. Vấn đề hội nhập quốc tế 34
    2.9.1. Xu thế hội nhập quốc tế của Lâm Đồng 34
    2.9.2. Vấn đề toàn cầu hoá tác động đến môi trường ở Lâm Đồng 38
    CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 40
    3.1. Nước mặt 40
    3.1.1. Tài nguyên nước mặt 40
    3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 41
    3.1.3. Diễn biến ô nhiễm 42
    3.2. Nước dưới đất 58
    3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất 58
    3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất 60
    3.2.3. Diễn biến ô nhiễm 60
    3.3. Các hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 63
    3.3.1. Đặc điểm môi trường lưu vực sông Đồng Nai 64
    3.3.2. Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai 64
    3.3.3. Các nguồn gây ON nguồn nước chủ yếu trong lưu vực sông ĐNai 65
    3.3.4. Lũ lụt 66
    3.3.5. Một số dự báo, thách thức đối với môi trường nước trong lưu vực sông Đồng Nai 66
    3.4. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 67
    3.4.1. Dự báo và quy hoạch liên quan đến môi trường nước mặt 67
    3.4.2. Dự báo và quy hoạch liên quan đến môi trường nước ngầm 69
    CHƯƠNG IV : THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 71
    4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 71
    4.2. Diễn biến ô nhiễm 71
    4.2.1. Tổng bụi lơ lửng 71
    4.2.2. Chỉ tiêu tiếng ồn 72
    4.2.3. Chỉ tiêu NO2 73
    4.2.4. Chỉ tiêu SO2 74
    4.3. Dự báo chất lượng môi trường không khí 75
    CHƯƠNG V : THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 76
    5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất 76
    5.2. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất 76
    5.2.1. Thông số pH 77
    5.2.2. Thành phần cơ giới của đất 77
    5.2.3. Tỷ trọng 77
    5.2.4. Thông số EC 78
    5.2.5. Nồng độ dinh dưỡng và hữu cơ trong đất 78
    5.2.6. Asen 79
    5.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất 80
    5.3.1. Phương hướng sử dụng đất 80
    5.3.2. Phát triển đô thị và đô thị hoá 81
    5.3.3. Phát triển kinh tế xã hội theo các tiểu vùng 82
    CHƯƠNG VI : THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 83
    6.1. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Lâm Đồng 83
    6.1.1. Đa dạng về hệ sinh thái 83
    6.1.2. Đa dạng về loài 84
    6.1.3. Đa dạng về nguồn gen 85
    6.2. Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 85
    6.2.1. Nguyên nhân trực tiếp 86
    6.2.2. Nguyên nhân khách quan 88
    6.3. Vai trò, chức năng của rừng và diễn biến suy thoái tài nguyên rừng 90
    6.3.1. Vai trò, chức năng của rừng 90
    6.3.2. Diễn biến suy thoái tài nguyên rừng 91
    6.4. Thực trạng quản lý đa dạng sinh học 95
    6.4.1. Tình hình thực hiện và thi hành Luật Đa dạng sinh học và các văn bản pháp luật về đa dạng sinh học 95
    6.4.2. Tình hình quản lý đa dạng sinh học 96
    6.4.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học 99
    CHƯƠNG VII : QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 101
    7.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp 101
    7.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp 103
    7.2.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị 103
    7.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp 103
    7.2.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế 104
    7.3. Chất thải rắn trong sản xuất nông nghiệp 104
    CHƯƠNG VIII : TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 105
    8.1. Khái quát 105
    8.2. Tai biến thiên nhiên ở Lâm Đồng và hậu quả 105
    8.3. Sự cố môi trường và hậu quả 106
    8.4. Những tác động bất lợi của tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường 107
    8.4.1. Tác động đến môi trường 107
    8.4.2. Tác động đến con người 108
    8.4.3. Tác động đến nền kinh tế và xã hội 109
    8.5. Những bài học kinh nghiệm 110
    CHƯƠNG IX: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 112
    9.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính ở Lâm Đồng 112
    9.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Lâm Đồng 113
    CHƯƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 116
    10.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ con người 116
    10.1.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước 116
    10.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 117
    10.1.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất 117
    10.1.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn 118
    10.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các vấn đề kinh tế - xã hội 119
    10.2.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước 119
    10.2.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 119
    10.2.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất 120
    10.3. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các hệ sinh thái 121
    10.3.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước 121
    10.3.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 121
    10.3.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất 122
    CHƯƠNG XI : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 123
    11.1. Những việc đã làm được 123
    11.1.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 123
    11.1.2. Về thể chế chính sách 123
    11.1.3. Về tài chính 125
    11.1.4. Công tác quản lý bảo vệ rừng 126
    11.2. Tồn tại và thách thức 129
    11.3. Những thách thức qui mô lớn cần quan tâm 132
    11.3.1. Sự gia tăng dân số 132
    11.3.2. Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá 133
    11.3.3. Nạn phá rừng và suy giảm tính đa dạng sinh học 134
    11.3.4. Hoạt động du lịch 134
    11.3.5. Hoạt động khai thác khoáng sản 135
    CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 136
    12.1. Các chính sách tổng thể 136
    12.2. Các chính sách đối với các vấn đề ưu tiên 136
    12.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 137
    12.2.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường 138
    12.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường 138
    12.2.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường 138
    12.2.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường. 139
    12.2.6. Các giải pháp về quy hoạch phát triển 139
    12.2.7. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật 140
    12.2.8. Các giải pháp cụ thể khác 140
    12.2.8.1. Bảo vệ nguồn nước 140
    12.2.8.2. Bảo vệ môi trường nguồn nước lưu vực Đồng Nai 141
    12.2.8.3. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường 144
    12.2.8.4. Các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường không khí 144
    12.2.8.5. Bảo vệ môi trường trong công nghiệp 148
    12.2.8.6. Quản lý chất thải 149
    12.2.8.7. Bảo tồn đa dạng sinh học 150
    12.2.8.8. Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 151
    12.2.8.9. Hợp tác trong và ngoài nước 152
    KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 153
    1. Kết luận 153
    2. Kiến nghị 154
    TÀI LIỆU THAM KHẢO xv
     

    Các file đính kèm:

    • 1-.doc
      Kích thước:
      1.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...