Luận Văn Báo cáo giám sát môi trường DNTN bao bì An Phú

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    63726
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . .3
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 4
    2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI . .5
    3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI . .6
    4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN . .7
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN BAO BÌ AN
    PHÚ . 8
    1.1 Vị trí của Doanh nghiệp . .8
    1.1.1 Vị trí địa lý . .8
    1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực Doanh nghiệp . .9
    1.1.3 Đặc điểm địa hình . .1 1
    1.1.4 Điều kiện thủy văn . 1 1
    1.2 Qui mô sản xuất và kinh doanh . 1 2
    1.2.1 Vốn đầu tư . .1 2
    1.2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất . .1 3
    1.2.3 Trang thiết bị máy móc . .14
    1.2.4 Nhu cầu sử dụng lao động . .14
    1.2.5 Sản phẩm của Doanh Nghiệp Bao Bì An Phú . .1 4
    1.3 Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng . .14
    1.3.1 Nguyên, nhiên liệu sử dụng cho sản xuất . .1 4
    1.3.2 Nhu cầu cung cấp điện, nước cho sản xuất . .1 5
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI
    TRƯỜNG . . .16
    2.1 Giám sát môi trường . 1 6
    2.1.1 Khái niệm giám sát môi trường . .16
    2.1.2 Các bước thực hiện giám sát môi trường . .1 8
    2.2 Chương trình giám sát môi trường . .1 9
    2.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt . 2 0
    2.2.2 Đối với môi trường không khí . .21
    2.3 Quy trình triển khai công việc giám sát môi trường . 2 3
    CHƯƠNG 3: CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA
    DNTN BAO BÌ AN PHÚ . . .24
    3.1 Nguồn phát sinh khí thải . 2 4
    3.1.1 Khảo sát chất lượng không khí . 2 4
    3.1.2 Kết quả kiểm tra chất lượng môi trường không khí . 2 4
    3.2 Nguồn phát sinh nước thải . 2 9
    3.2.1 Nước thải sản xuất . .2 9
    3.2.2 Nước thải sinh hoạt . 2 9
    3.2.3 Nước mưa chảy tràn . .33
    Lê Công Nhẫn - 08CMT - 1 -
    MSSV: 0811080021




    Khóa Luận Tốt Nghiệp
    3.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn . 3 3
    3.3.1 Chất thải rắn công nghiệp . .33
    3.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt . .3 4
    CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU
    TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC . . .36
    4.1 Đánh giá và đề xuất giảm thiểu ô nhiễm từ khí thải . .3 6
    4.1.1 Đánh giá ô nhiễm từ khí thải . 3 6
    4.1.2 Đề xuất giảm thiểu ô nhiễm từ khí thải . .36
    4.2 Đánh giá và đề xuất giảm thiểu ô nhiễm từ nước thải . .3 7
    4.2.1 Đánh giá ô nhiễm từ nước thải . 3 7
    4.2.2 Đề xuất giảm thiểu ô nhiễm từ nước thải . .3 7
    4.3 Đánh giá và đề xuất giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải rắn . 3 9
    4.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt . .3 9
    4.3.2 Chất thải rắn sản xuất không nguy hại . .40
    4.3.3 Chất thải rắn nguy hại . .4 1
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . .42
    1. Kết luận . 4 2
    2. Các hạn chế và kiến nghị . .43
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .44
    PHỤ LỤC . . .45

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm trở lại đây, nhờ vào chính sách “Mở cửa” đón luồng gió
    mới từ nước ngoài mà Việt Nam đã thu hút được nhiều nhà đầu tư quốc tế. Bên
    cạnh đó, cùng với xu hướng hội nhập nền kinh tế quốc tế, đặc biệt từ khi Việt
    Nam gia nhập WTO.
    Các doanh nghiệp trong nước cũng không ngừng nâng cao kỹ thuật, phát
    triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, song song với quá
    trình phát triển kinh tế, nâng cao sản xuất thì hệ lụy về môi trường cũng đang là
    vấn đề nhức nhối của nước ta hiện nay. Ngày càng nhiều nhà máy, xí nghiệp
    mọc lên, càng nhiều khu công nghiệp được xây dựng thì môi trường càng lớn
    tiếng kêu cứu.
    Đứng trước tình hình đó, Nhà nước và doanh nghiệp phải cùng nhau
    chung tay góp sức để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nặng
    này.
    Và việc báo cáo giám sát môi trường định kì nhằm mục đích cập nhật, ghi
    nhận và đánh giá các số liệu hiện trạng môi trường cho doanh nghiệp để có cơ
    sở kiểm tra và giám sát, nếu có phát sinh chất thải thì kịp thời khắc phục, xử lý
    kịp thời.





    祎䏡롑䅞ʩ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...